* Tỡnh hỡnh thực hiện việc đăng ký kết hụn
Khi Luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực, trong năm 2002, hầu hết 61/61 tỉnh, thành phố trong toàn quốc đó tổ chức rà soỏt, lập danh sỏch những trường hợp hụn nhõn thực tế tại địa phương, phõn loại theo hai đối tượng trước và sau ngày 3/1/1987 như Nghị quyết số 35/2000/QH10 và Nghị định số 77/2001/NĐ-CP đó quy định. Theo bỏo cỏo của 56/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tớnh đến ngày 31/12/2002, cỏc địa phương đó lập danh
sỏch tổng cộng 925.753 trường hợp nam và nữ chung sống với nhau như vợ chồng từ sau 3/1/1987 đến trước ngày 1/1/2001 (cỏc đối tượng cú nghĩa vụ đăng ký kết hụn theo Điểm b, Mục 3 của Nghị quyết số 35/2000/QH10); trong đú cỏc địa phương đó cấp đăng ký kết hụn được 623.489 trường hợp (đạt 68%), cũn lại 302.264 trường hợp chưa đăng ký (chiếm 32%) [10].
Theo kờ́t quả điờ̀u tra gia đình Viờ ̣t Nam năm 2006, đa số người dõn đó cú ý thức trong việc đăng ký kết hụn (hơn 80% trong độ tuổi 18-60). Như vậy cũn lại một bộ phận 20% người dõn vẫn chưa quan tõm đến vấn đề đăng ký kết hụn, chủ yếu là những người ở vựng dõn tộc ớt người, nụng thụn, nghốo, học vấn thấp, lứa tuổi trờn 50. Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng cú tỷ lệ chưa đăng ký kết hụn cao nhất chiếm khoảng 40%, thứ hai là vựng Tõy Bắc 30%; cú 46,4% trong nhúm 18-60 tuổi đang cú vợ chồng chưa đăng ký kết hụn nờu lý do "khụng biết phải đăng ký kết hụn" [10].
Đơn vị tớnh: (%) 87.4 59.7 53.9 48.4 33.3 27 22.2 20.6 19.7 9.8 0 20 40 60 80 100
Thái Khơ me Êđê Mông Nùng M-ờng Kinh Hoa Tày Dao
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ chưa đăng ký kết hụn theo dõn tộc của cỏc cặp vợ chồng từ 18-60 tuổi
Nguồn: [10].
Biểu đồ trờn cho thấy, tỉ lệ chưa đăng ký kết hụn cú ở tất cả cỏc dõn tộc, khụng chỉ ở cỏc dõn tộc thiểu số.
Nguyờn nhõn của tỡnh trạng khụng đăng ký kết hụn là cũn một số ớt người dõn chưa am hiểu phỏp luật, ý thức chấp hành phỏp luật chưa cao, họ chưa thấy rừ được hậu quả của việc khụng đăng ký kết hụn, họ cho rằng chỉ
cần tổ chức lễ cưới long trọng là đủ nờn khụng cần đăng ký kết hụn. Do điều kiện kinh tế, địa lý ở một số địa phương vựng sõu vựng xa điều kiện đi lại khú khăn, người dõn ngại đi đăng ký kết hụn. Chỉ cho đến khi sinh con hoặc khi cú mõu thuẫn, cú tranh chấp họ mới thấy được hậu quả phỏp lý của vấn đề khụng đăng ký kết hụn. Điều này đó đi sõu vào tiềm thức của phần lớn cộng đồng dõn cư ở vựng nụng thụn, vựng sõu,vựng xa. Bờn cạnh đú, do lối sống thiếu lành mạnh, nhiều cặp nam - nữ chung sống với nhau trước kết hụn, dẫn đến việc mang thai ngoài ý muốn buộc phải tổ chức cưới nhưng khụng đăng ký kết hụn.
Hiện nay, trong thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định về đăng ký kết hụn vẫn tồn tại một số sai sút như: cú trường hợp một trong cỏc bờn nam, nữ khụng tiến hành xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn theo quy định, hoặc cú xỏc nhận tỡnh trạng hụn nhõn nhưng đó quỏ hạn 6 thỏng mà UBND cấp xó vẫn giải quyết cho đăng ký kết hụn; nhiều cỏn bộ hộ tịch yờu cầu người dõn phải nộp cả chứng minh nhõn dõn photo khi đi đăng ký kết hụn; thời hạn giải quyết việc đăng ký kết hụn, nhiều UBND cấp xó giải quyết chưa đỳng quy định, thực tế vẫn cú nhiều hồ sơ gần 1 thỏng vẫn chưa giải quyết; Sai sút nhiều nhất trong thủ tục giải quyết đăng ký kết hụn là việc ký tờn trong chứng nhận kết hụn, sổ đăng ký kết hụn và tờ khai đăng ký kết hụn. Một trong những quy định bắt buộc trong thủ tục giải quyết đăng ký kết hụn là cỏc bờn nam, nữ đều phải ký tờn vào sổ đăng ký kết hụn để chứng tỏ quan hệ hụn nhõn do cỏc bờn xỏc lập là hoàn toàn tự nguyện và chịu trỏch nhiệm về quan hệ hụn nhõn do mỡnh xỏc lập. Nhiều trường hợp cho thấy, chỉ cú một bờn nam hay nữ đơn phương đến UBND cấp xó nhận Giấy chứng nhận đăng ký kết hụn; chỉ cần cú chữ ký của một trong cỏc bờn, bờn cũn lại khụng ký vào chứng nhận kết hụn cũng được UBND cấp xó cấp Giấy chứng nhận kết hụn. UBND xó cho rằng, khụng cú thời gian để tiến hành lễ đăng ký kết hụn cho người dõn, chỉ cần cỏn bộ Tư phỏp - Hộ tịch tiếp nhận hồ sơ, tham mưu UBND xó ký chứng nhận kết
hụn là đủ. Giải quyết kiểu "đốt chỏy giai đoạn" như vậy sẽ phỏt sinh nhiều hệ quả phỏp lý sau này, nếu một trong cỏc bờn đăng ký kết hụn khụng thừa nhận quan hệ hụn nhõn của mỡnh trước Tũa ỏn khi ly hụn, do giấy tờ đăng ký kết hụn khụng hợp lệ và phỏt sinh tranh chấp tài sản thỡ UBND cấp xó sẽ là cơ quan chịu trỏch nhiệm về việc giải quyết đăng ký kết hụn khụng đỳng luật [68].
Đăng ký kết hụn cho cụng dõn là nhiệm vụ của UBND cấp xó. Để tạo điều kiện cho cụng dõn thực hiện quyền kết hụn theo quy định, UBND xó phải ỏp dụng đỳng luật để giải quyết cỏc thủ tục cần thiết. Cú như vậy mới bảo đảm được quyền lợi hợp phỏp của cụng dõn, trỏnh những hệ lụy phỏp lý phỏt sinh sau này.
Việc xỏc minh cỏc điều kiện kết hụn của hai bờn nam nữ trờn thực tế cũng gặp những khú khăn. Như trong trường hợp xỏc định mối quan hệ giữa hai người đó từng là bố chồng - con dõu. Đặc biệt, nếu sau khi ly hụn với chồng, người con dõu và bố chồng chuyển đến sống ở một nơi mà khụng ai biết về mối quan hệ trước đõy của họ. Thực tế này đặt ra cho cơ quan nhà nước cần cú những hướng dẫn cụ thể về cỏc căn cứ xỏc minh, những giấy tờ phải xuất trỡnh đối với hai bờn nam nữ khi kết hụn.
* Tỡnh trạng nam nữ chung sống như vợ chồng khụng đăng ký kết hụn
Trờn thực tế đó và đang tồn tại rất nhiều trường hợp nam nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn. Trong xu thế phỏt triển kinh tế, xó hội và hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay, việc chung sống như vợ chồng ngày càng cú chiều hướng gia tăng. Hiện tượng này cú thể diễn ra ở cỏc đối tượng như sinh viờn, học sinh sống xa nhà, cũng cú thể xảy ra trong cỏc trường hợp một trong hai bờn đó qua một lần kết hụn, sau đú hụn nhõn của họ chấm dứt và khi tuổi đó cao mới "kết bạn" để nương tựa nhau. Cũng cú thể là một trong hai bờn là người "quỏ lứa lỡ thỡ" chung sống với người khỏc trong hoàn cảnh "rổ rỏ cạp lại"...Đối với đồng bào dõn tộc thiểu số, việc kết hụn chủ yếu được thực hiện theo phong tục, tập quỏn (kết hụn cú
sự chứng kiến của gia đỡnh, cộng đồng dõn cư và được những người này thừa nhận). Vỡ vậy, tỡnh trạng chung sống như vợ chồng khụng cú đăng ký kết hụn cũn khỏ phổ biến ở một số địa phương cú đồng bào dõn tộc ớt người, vựng xa. Theo số liệu thống kờ của Ủy ban dõn tộc: tỉnh Thanh Húa năm 2004 cú hơn 40.101 chung sống với nhau như vợ chồng từ ngày 03/01/1987 đến ngày 01/01/2001 nhưng khụng đăng ký kết hụn (đó đăng ký được 33.728 trường hợp), trong đú cú 1298 trường hợp khụng đủ điều kiện kết hụn; tỉnh Cao Bằng từ năm 2001 - 2012, Tũa ỏn đó thụ lý và giải quyết 371 vụ khụng cụng nhận là vợ chồng; Tỉnh Lai Chõu từ năm 2009 - 2011 cú 722 trường hợp; tỉnh sơn La: số đụi khụng đăng ký kết hụn (năm 2000: 28, năm 2001: 51, năm 2002: 165, năm 2003: 76, năm 2004: 98, năm 2005: 159, năm 2007: 182); tỉnh An Giang cú khoảng 10.000 đụi [10].
Cú nhiều nguyờn nhõn của thực trạng trờn, trong đú chủ yếu là:
(1) Do ảnh hưởng của yếu tố tập quỏn, tớn ngưỡng, tụn giỏo về kết hụn ở địa phương và cộng đồng. Tại cỏc vựng nụng thụn, quan niệm về hụn nhõn cũn rất hà khắc và dư luận xó hội dẫn đến việc họ e dố khụng đi đăng ký kết hụn. Cũn ở thành phố lớn "nhà nào biết nhà đấy" nờn đõy là cơ hội cho hiện tượng này xảy ra phổ biến.
(2) Do sự nhận thức khụng đầy đủ về cỏc quyền, nghĩa vụ trong kết hụn núi riờng; quyền, nghĩa vụ trong hụn nhõn, gia đỡnh núi chung của một bộ phận người dõn. Với suy nghĩ: Tờ giấy đăng ký kết hụn chỉ là một tờ giấy, khụng cú giỏ trị, chỉ tỡnh yờu mới là nền tảng của hụn nhõn. Mặt khỏc, nếu họ cảm thấy khụng thể hũa hợp, tiếp tục chung sống với nhau thỡ cũng dễ dàng chia tay, khụng bị phiền phức và tốn kộm vỡ những thủ tục và chi phớ phỏp lý...Chớnh vỡ những suy nghĩ sai lệch như vậy mà cỏc bờn đó khụng tiến hành việc đăng ký kết hụn.
(3) Do tỏc động của tỡnh trạng "hụn nhõn thử" cú xu hướng mở rộng trong bối cảnh phỏt triển nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và tự do cỏ nhõn;
(4) Quy định về thủ tục đăng ký kết hụn cũn chưa thực sự thuận lợi cho người dõn, chưa gắn với sự di biến động rất lớn giữa nơi cú hộ khẩu với nơi học tập, làm ăn, sinh sống.
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định việc chung sống như vợ chồng mà khụng cú đăng ký kết hụn thỡ khụng được thừa nhận là cú quan hệ vợ chồng (Khoản 1 Điều 11). Và như vậy, quyền lợi của họ khụng được đảm bảo, như trong vấn đề hưởng di sản thừa kế, những người này khụng được xỏc định là "chồng", "vợ" thuộc hàng thừa kế thứ nhất được quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005. Do đú, họ khụng được quyền thừa kế tài sản của nhau trừ trường hợp người chết cú để lại di chỳc và đồng thời họ khụng được phỏp luật bảo vệ tại Điều 669 BLDS năm 2005 như trong trường hợp vợ chồng hợp phỏp. Trong trường hợp cỏc bờn trong quan hệ chung sống cú yờu cầu ly hụn thỡ Tũa ỏn thụ lý và tuyờn bố khụng cụng nhận quan hệ vợ chồng; nếu cú yờu cầu về con và tài sản thỡ giải quyết theo quy định liờn quan đến việc hủy kết hụn trỏi phỏp luật. Để hướng dẫn cỏc quy định trờn của Luật, nhiều văn bản của Quốc hội, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao cũng đó được ban hành. Cỏc quy định này đó phần nào tạo cơ sở phỏp lý để cỏc bờn thực hiện đầy đủ, cú trỏch nhiệm quyền, nghĩa vụ của mỡnh, khuyến khớch cỏc cặp vợ chồng chưa đăng ký kết hụn đi đăng ký kết hụn; hạn chế cỏc ảnh hưởng tiờu cực của việc chung sống như vợ chồng mà khụng cú đăng ký kết hụn; tụn trọng, bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch chớnh đỏng của cỏc bờn trong quan hệ.
Đõy là vấn đề lớn liờn quan đến cỏc quyền cơ bản của cỏ nhõn, sự ổn định trong cỏc quan hệ xó hội, sự cụng khai, minh bạch trong cỏc trường hợp chung sống như vợ chồng cần được quy định cụ thể trong Luật HN&GĐ. Thực trạng này đó làm phỏt sinh nhiều quan điểm khỏc nhau như:
- Cần phải nghiờn cứu, xem xột thừa nhận hụn nhõn thực tế trong một số trường hợp để phự hợp với thực tiễn, đặc biệt là cỏc khu vực miền nỳi, dõn tộc ớt người;
- Cũng cú ý kiến nhất trớ khụng nờn thừa nhận hụn nhõn thực tế nhưng phỏp luật cần quy định về giải quyết hậu quả của việc chung sống mang tớnh bao quỏt hơn, phự hợp thực tiễn hơn, khụng chỉ bao gồm quan hệ nam, nữ chung sống như vợ chồng mà cũn bao gồm cả quan hệ giữa những người cựng giới tớnh.
Về vấn đề bạo lực gia đỡnh: Trong trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn thỡ cú được coi là gia đỡnh hay khụng? Nếu cú trường hợp bạo lực gia đỡnh xảy ra thỡ nạn nhõn cú được bảo vệ theo như quy định tại Luật phũng chống bạo lực gia đỡnh năm 2007 hay khụng?
Đối với trẻ em: Trong trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà cú con chung thỡ cỏc con được hưởng đầy đủ quyền như những đứa trẻ sinh ra từ hụn nhõn hợp phỏp. Tuy nhiờn, nếu nam nữ chung sống như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn thỡ khi hai người cú con chung, đứa con này sẽ bị xỏc định là con ngoài giỏ thỳ và thủ tục đăng ký khai sinh gặp khú khăn. Cụ thể: theo quy định tại Khoản 3 Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thỡ:
Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giỏ thỳ, nếu khụng xỏc định được người cha, thỡ phần ghi về người cha trong sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh cú người nhận con, thỡ Ủy ban nhõn dõn cấp xó kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh [15].
Như vậy, trong trường hợp này muốn ghi tờn người cha vào Giấy khai sinh thỡ phải làm thủ tục đăng ký nhận cha con. Hoặc giả như khi người mẹ đang mang thai mà người cha gặp tai nạn qua đời, thỡ sau khi sinh ra, việc xỏc định cha cho con để hưởng thừa kế và đảm bảo cỏc quyền lợi khỏc gặp nhiều khú khăn.
Vỡ vậy, cần phải tuyờn truyền và khuyến khớch nam nữ cú đủ đăng ký kết hụn và muốn chung sống với nhau như vợ chồng đi đăng ký kết hụn. Đồng thời, cần cú những quy định của phỏp luật mềm dẻo hơn nhằm bảo vệ
một số quyền lợi cho họ trong trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng mà khụng đăng ký kết hụn.
Ngày nay, cỏc yếu tố như hội nhập quốc tế, sự phỏt triển về kinh tế - xó hội, sự phỏt triển về khoa học kỹ thuật đó ảnh hưởng trực tiếp tới việc thực hiện cỏc quy định về hụn nhõn gia đỡnh núi chung và cỏc quy định về kết hụn núi riờng. Từ khi Luật HN&GĐ năm 2000 cú hiệu lực thi hành đến nay, tỡnh trạng kết hụn vi phạm quy định về kết hụn nhỡn chung cú giảm hơn nhưng vẫn cũn tồn tại ở nhiều nơi, nhiều vựng trong cả nước, thậm chớ cú khớa cạnh lại cũn tăng lờn đỏng kể (sống chung như vợ chồng khụng đăng ký kết hụn và quan hệ đồng giới). Những hiện tượng vi phạm trờn cần sớm tỡm ra giải phỏp khắc phục, đảm bảo xõy dựng nờn gia đỡnh Việt Nam hạnh phỳc, tiến bộ và bền vững.