Quy trình kiểm toán tại AASC

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG THỦ tục KIỂM TOÁN để PHÁT HIỆN GIAN lận TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN (Trang 31 - 34)

Kiểm toán là hoạt động cơ bản và là lĩnh vực chính của Công ty đã đóng góp tới 80% trong tổng Doanh thu của Công ty.

Quy trình kiểm toán tại Công ty bao gồm các bước Công việc nhất định được thực hiện theo một trình tự nhất định và được thiết lập để áp dụng cho mọi khách hàng. Dựa vào quy trình này các kiểm toán viên sẽ biết được nội dung Công việc cần thực hiện, thời gian thực hiện của mỗi bước. Việc thiết kế quy trình kiểm toán thích hợp sẽ giúp cho Công ty tiết kiệm được thời gian cũng như chi phí.

Sơ đồ 1.4: Quy trình kiểm toán chung của AASC

( Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp)

Từ quy trình kiểm toán tại Công ty AASC ta có thể thấy 1 cuộc kiểm toán tại AASC bao gồm các bước sau:

Đánh giá và quản lý rủi ro Công việc thực hiện

trước kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Thực hiện kiểm toán Kết luận về cuộc kiểm toán và lập báo cáo Các hoạt động sau kiểm toán

Quản lý cuộc kiểm toán

Đánh giá, kiểm soát, xử lý rủi ro của kiểm toán.

Lựa chọn nhóm kiểm toán

Thiết lập các điều khoản của hợp đồng kiểm toán

:

Thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm cơ bản (Thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết)

Đánh giá kết quả

Thực hiện soát xét các BCTC

Soát xét các sự kiện xảy ra sau ngày lập bc Thu thập thư giải trình của BGĐ khách hàng.

Lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán. Lập báo cáo kiểm toán.

Đánh giá chất lượng và kết quả của cuộc kiểm toán

Soát xét, kiểm soát giấy tờ làm việc Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Tìm hiểu môi trường kiểm soát. Tìm hiểu chu trình kế toán.

Thực hiện các bước phân tích tổng quát. Xác định mức độ trọng yếu.

Xây dựng kế hoạch giao dịch và phục vụ khách hàng. Thực hiện các chuẩn mực phục vụ khách hàng

Bảng 1.2 : Mô tả công việc kiểm toán của AASC ST T Bước công việc Công việc cụ thể 1 Khảo sát, đánh giá khách hàng tiềm năng

- Thu thập thông tin sơ bộ về khách hàng: lĩnh vực hoạt động, loại hình DN, hình thức sở hữu, công nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý, thực tế hoạt động,..

- Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng.

- KTV sẽ lập mẫu GLV về khảo sát và đánh giá khách hàng tiềm năng. Bảng câu hỏi đánh giá tính độc lập của Công ty kiểm toán, các yêu cầu về các thông tin, tài liệu cần cung cấp để đưa ra đề xuất kiểm toán và các ước tính phí dịch vụ.

2

Thỏa thuận cung cấp dịch

vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi chấp nhận khách hàng, Công ty sẽ kí hợp đồng kiểm toán. - Lập mẫu bảng kê các tài liệu quan trọng cần chuẩn bị cho cuộc kiểm toán và bảng câu hỏi về tính độc lập của KTV.

3 Lập kế hoạch

- Đánh giá hệ thống KSNB bao gồm cả KSNB trong kế toán: sẽ lập bảng câu hỏi đánh giá HT KSNB.

- Đánh giá hệ thống kế toán: lập bảng câu hỏi đánh giá hệ thông kế toán, thuế ( chính sách kế toán áp dụng, chu trình kế toán,..)

- Lập kế hoạch: KH chiến lược, KH tổng thể, chương trình kiểm toán. Đối với KH tổng thể sẽ chi tiết thêm phần khoanh vùng rủi ro, chỉ dẫn cụ thể cho CTKT. Xác định và phân bổ mức trọng yếu.

4 Thực hiện kiểm

toán

- Lập mẫu GLV kiểm tra thực hiện các thủ tục kiểm soát - Khoanh vùng rủi ro

- Thực hiện chương trình kiểm toán

- Quy trình phân tích, kiểm tra chi tiết: mẫu trang kết luận về từng mục tiêu kiểm toán có đạt được hay không, mẫu các bảng biểu, chỉ tiêu phân tích.

5

Kết thúc kiểm toán

- Ý kiến kiểm toán: mẫu BC kiểm toán và các BCTC cùng các chỉ dẫn. - Soát xét của KTV, trưởng phòng, BGĐ.

- Lưu: hồ sơ lưu tại các phòng.

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG THỦ tục KIỂM TOÁN để PHÁT HIỆN GIAN lận TRONG KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH DO CÔNG TY AASC THỰC HIỆN (Trang 31 - 34)