Điều kiện kinh tế-xã hộ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2001 2010 (Trang 49 - 61)

- Giới hạn về thời gian: Giai ựoạn quy hoạch 20012010.

4.1.2điều kiện kinh tế-xã hộ

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1 điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộ

4.1.2điều kiện kinh tế-xã hộ

4.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Huyện Cẩm Giàng ựã nhanh chóng chuyển ựổi cơ cấu kinh tế, nắm bắt thời cơ thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội. đến nay nền kinh tế của huyện có sự chuyển biến rõ nét theo hướng tăng tỷ trọng ngành công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

nghiệp và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân chung của huyện năm 2010 là 10,53%.

- Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 15,4 triệu ựồng/người/năm. - Tổng giá trị sản xuất (giá thực tế) 2.807,9 tỷ ựồng.

- Tổng giá trị sản phẩm (GDP) 1.950 tỷ ựồng.

- Cơ cấu kinh tế năm 2010: nông, lâm, thủy sản 17,2%; công nghiệp, xây dựng 65,0%; dịch vụ 17,8%.

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,11%.

4.1.2.1.1 Ngành nông nghiệp

* Ngành trồng trọt

Tổng diện tắch ựất gieo trồng cả năm của huyện là 11.372 ha. Trong ựó diện tắch trồng lúa 8.991 ha, diện tắch cây vụ ựông 900,42 ha, diện tắch cây rau màu vụ xuân và vụ hè thu là 911 ha. Năng suất lúa cả năm 127,43 ta/ha (vụ xuân ựạt 67,90 tạ/ha, vụ mùa ựạt 59,53 tạ/ha). Tổng sản lượng lương thực quy thóc ựạt 58.203 tấn, bình quân lương thực ựầu người ựạt 459,32 kg.

Trong những năm qua diện tắch các loại cây trồng của huyện có xu hướng giảm dần. Cây vụ ựông cũng là thế mạnh của huyện. Những năm 1980 trở về trước, sản phẩm truyền thống của cây vụ ựông là khoai lang, khoai tây, su hào, bắp cảiẦsản xuất tự cung, tự cấp là chắnh, thì những năm gần ựây sản xuất cây vụ ựông có bước phát triển vượt bậc cả về diện tắch và chất lượng. Cơ cấu, chủng loại, quy mô theo hướng sản xuất cây hàng hóa, cây có giá trị kinh tế cao như ớt, cà rốt, bắ xanh, tỏiẦ cho thu nhập cao gấp nhiều lần cấy lúa. đặc biệt là vùng ựất bãi của hai xã đức Chắnh, Cẩm Văn trồng cà rốt cho chất lượng cao nhất. Bên cạnh ựó phong trào cải tạo vườn tạp, nâng cao hiệu quả kinh tế vườn, kết hợp tắch cực chuyển dịch cơ cấu sản xuất, chuyển diện tắch trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình nuôi trồng thuỷ sản ựã tạo ra nguồn thu ựáng kể cho nhiều gia ựình và tập thể, góp phần tắch cực vào chương trình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

xoá ựói giảm nghèo ở nông thôn. Trong những năm qua giá trị sản xuất của ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ tăng với tốc ựộ chậm; ngành thủy sản tăng mạnh.

* Ngành chăn nuôi

Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi cũng liên tục phát triển. Nếu trước ựây chăn nuôi là ngành sản xuất phụ, tự cung, tự cấp thì nay chăn nuôi càng ựược chú trọng phát triển, theo phương thức nuôi tập trung, theo quy trình công nghiệp, bán công nghiệp và mô hình trang trại ngày càng phổ biến ở hầu hết các xã, góp phần tăng nhanh giá trị sản xuất nông nghiệp, giải quyết việc làm, tạo ra cách làm ăn mới. Thực hiện tốt chương trình nạc hoá ựàn lợn.

Năm 2010, tổng ựàn trâu, bò là 2.379 con, giảm 4,2%, ựàn lợn 40.324 con, giảm 14,8%, ựàn gia cầm 427.021 con, tăng 6,8% so với năm 2009. Giá trị sản xuất từ chăn nuôi năm 2010 ựạt 207,5 tỷ ựồng, chiếm 31,83% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Năm 2006, toàn huyện có 35 trang trại, trong ựó 11 trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ; 22 trang trại chăn nuôi tổng hợp và 2 trang trại ựã chuyển sang thành lập doanh nghiệp tư nhân. Tổng doanh thu của các trang trại trên ựịa bàn huyện ựạt hơn 12,3 tỷ ựồng/năm. Năm 2010, toàn huyện có 55 trang trại, giảm so với năm 2009 là 5 trang trại. Nguyên nhân làm cho tình hình chăn nuôi của huyện có xu hướng giảm là do dịch bệnh diễn biến phức tạp và giá thức ăn tăng cao. Các trang trại phát triển mạnh ựã hình thành ỘHiệp hội trang trạiỢ giúp ựỡ nhau cùng phát triển, góp phần tăng sản lượng hàng hoá, thực hiện thành công các ựề án chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thúc ựẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông nghiệp nông thôn. Trong những năm vừa qua huyện ựã tổ chức triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong chăn nuôi, mở 112 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tư vấn xây dựng công trình khắ sinh học bioga cho 80 hộ gia ựình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

* Nuôi trồng thủy sản

Phương thức nuôi trồng chủ yếu là phương thức quảng canh cải tiến tận dụng các sản phẩm sẵn có tại ựịa phương, sản phẩm nông nghiệp dư thừa, phế thải chăn nuôi. Nuôi trồng thủy sản ựã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người dân vào lúc nông nhàn ựồng thời cũng ựem lại nguồn thu nhập ựể người dân nâng cao chất lượng cuộc sống. Năm 2010, năng xuất ựạt 46 tạ/ha, sản lượng cá ựạt 5750 tấn, tổng giá trị sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản là 122,42 tỷ ựồng, chiếm 18,78% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.

4.1.2.1.2 Ngành công nghiệp xây dựng

Trước năm 1990 công nghiệp ở huyện chưa phát triển, chỉ có một số xưởng cơ khắ nông cụ, tiểu thủ công nghiệp và các làng nghề hoạt ựộng ựơn lẻ, sản xuất gia công những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân, thì trong những năm gần ựây công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện phát triển với tốc ựộ cao, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá trị tổng sản phẩm toàn huyện. Công nghiệp phát triển mạnh làm chuyển biến rõ nét cơ cấu kinh tế và góp phần làm thay ựổi nhanh chóng bộ mặt huyện.

+ Công nghiệp: đến nay trên ựịa bàn huyện dã hình thành các khu công nghiệp (đại An, Phúc điền, Tân Trường) và cụm công nghiệp (Lai Cách, Cẩm điền - Lương điền, Cẩm Phúc, Cao An). Năm 2010, tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp ựạt 3.253 tỷ ựồng. Việc hình thành các khu công nghiệp xuất phát từ nhu cầu tắch tụ, tập trung hoá sản xuất, khắc phục tình trạng manh mún, dàn trải trong ựầu tư phát triển công nghiệp, hạn chế việc cấp ựất phân tán, tiết kiệm nguồn lực ựất ựai, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển bền vữngẦ Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp sản xuất các sản phẩm ựa dạng như sản xuất thực phẩm, ựồ uống; sản xuất sản phẩm bằng gỗ và lâm sản; sản xuất linh kiện ựiện tửẦ trong cơ cấu ngành công nghiệp ựã có sự chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng ngành công nghiệp khai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

thác. Thúc ựẩy những ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao.

+ Tiểu thủ công nghiệp: Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở một số làng nghề không những ựược giữ vững mà ngày càng phát triển. Từ sản xuất tự cung, tự cấp, ựến nay các sản phẩm ựã mang tắnh hàng hoá, vươn ra cạnh tranh với một số mặt hàng tiểu thủ công nghiệp của tỉnh bạn. Hai làng nghề: Chạm khắc gỗ đông Giao và rượu Phú Lộc ựã ựược Uỷ ban nhân dân tỉnh cấp bằng công nhận làng nghề truyền thống, hiện nay ựang ựược ựầu tư mở rộng sản xuất. Làng nghề Chạm khắc gỗ đông Giao ựã có 1 doanh nghiệp tư nhân, hơn 700 hộ gia ựình tham gia sản xuất. Sản phẩm của đông Giao ựược khách hàng ưa chuộng ựã có mặt ở hầu khắp các làng, xã và thành phố trong cả nước. Hướng xuất khẩu chủ yếu sang các nước đài Loan, Singapo, Thái Lan và ựang mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Trung QuốcẦ Doanh thu hàng năm của làng nghề ựạt 14,3 tỷ ựồng. Một số nghệ nhân ựã ựược Nhà nước trao tặng danh hiệu ỘBàn tay vàngỢ. Rượu Phú Lộc hiện nay ựang có ựiều kiện phát triển và có mặt trên thị trường trong và ngoài tỉnh.

4.1.2.1.3 Ngành dịch vụ

Trong những năm qua ngành nghề thương mại dịch vụ ựã phát triển mạnh mẽ khai thác ựược lợi thế của thị trường, ựem lại thu nhập ựáng kể cho kinh tế hộ gia ựình. đặc biệt các hộ tập trung ở ven ựường quốc lộ 5, ựường quốc lộ 38, ựường 394, nhất là khu vực trung tâm huyện, khu vực thị trấn Lai Cách, thị trấn Cẩm Giàng, khu vực Ghẽ. Năm 2010, tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ ựạt 346,59 tỷ ựồng chiếm 17,8%. Ngành dịch vụ kinh doanh buôn bán các mặt hàng ựáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân trong huyện và các vùng lân cận.

Lĩnh vực thương mại- dịch vụ ựã cơ bản ựáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt và ựời sống của nhân dân; công tác quản lý thị trường chống buôn bán hàng lậu và gian lận thương mại ựược quan tâm thực hiện thường xuyên. Giá trị sản xuất dịch vụ tăng bình quân 15,1%/năm, tổng mức lưu chuyển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng hoá tăng bình quân 20,17%/năm. Các hoạt ựộng vận tải, kho bãi, bưu chắnh viễn thông, bảo hiểm, tài chắnh, ngân hàng phát triển mạnh: giá trị sản xuất ngành vận tải tăng bình quân 14,7%/năm, doanh thu bưu chắnh viễn thông tăng 7,6%/năm, tổng nguồn vốn tắn dụng huy ựộng tăng 22,4%/năm, doanh thu phắ bảo hiểm tăng 54,6%/năm.

Thu ngân sách Nhà nước năm 2005 ựạt 17,4 tỉ ựồng thì ựến năm 2010 ựã lên tới 75 tỉ ựồng, tăng 31%/năm so với kế hoạch Tỉnh giao. Chi ngân sách ựảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, ựúng luật. Thực hiện việc kiểm soát chi ngân sách theo ựúng quy ựịnh của Nhà nước.

Các hoạt ựộng tắn dụng, ngân hàng ựược mở rộng và ựa dạng hoá, cơ bản ựáp ứng nhu cầu về vốn cho ựầu tư phát triển góp phần giải quyết việc làm, xoá ựói giảm nghèo. Trong 5 năm qua, tổng vốn ựầu tư trên ựịa bàn ựạt 7.653 tỉ ựồng, trong ựó: vốn ựầu tư từ Nhà nước 255 tỉ ựồng, ựạt 3,33%; vốn nhân dân tư ựầu tư 550 tỉ ựồng, ựạt 7,2%; vốn ựầu tư khu vực các doanh nghiệp là 6.848 tỉ ựồng ựạt 89,5%.

4.1.2.2 Dân số, lao ựộng và việc làm

Theo số liệu ựiều tra dân số năm 2010, toàn huyện có 126.716 nhân khẩu. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của huyện là 1,11%. Mật ựộ tăng dân số là 1.159 người/km2.

Cẩm Giàng có nguồn nhân lực dồi dào với ựức tắnh cần cù, hiếu học, nghiêm túc trong lao ựộng, có trình ựộ văn hoá và khả năng tiếp cận với các tiến bộ khoa học - kỹ thuật tốt. đó là những ựiều kiện quan trọng ựể hình thành một lực lượng lao ựộng chất lượng tốt trong phát triển công nghiệp, nông nghiệp của ựịa phương.

Dân số của huyện năm 2010 là 126.716 người. Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 78.880 người, trong ựó có 43.760 người lao ựộng trong ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, chiếm 55,4%; 22.660 người lao ựộng trong ngành công nghiệp và xây dựng, chiếm 28,7% và 12.550 người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

lao ựộng trong ngành dịch vụ, chiếm 15,9%. Hàng năm nguồn lao ựộng này không ngừng ựược bổ sung cả về số lượng và nâng cao về trình ựộ. đó chắnh là nguồn lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế của huyện. Trong những năm gần ựây lao ựộng có xu hướng giảm trong ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng trong các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ - thương mại.

Tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi ựang làm việc trong các ngành kinh tế là 78.880 người chiếm 62,25% tổng số dân. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao ựộng ở nông thôn là 83,12%. Nguồn lao ựộng của huyện dồi dào nhưng chủ yếu là lao ựộng nông nghiệp và lao ựộng phổ thông. Trong 5 năm qua, ựã giải quyết việc làm mới cho 13.335 lao ựộng, bình quân mỗi năm tạo việc làm mới cho 2.667 lao ựộng, góp phần làm giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn 6,91%.

4.1.2.3 Hiện trạng phát triển cơ sở hạ tầng * Giao thông

Cẩm Giàng là huyện ựồng bằng có hệ thống giao thông ựường thuỷ, ựường bộ, ựường sắt thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế và ựi lại của nhân dân. đến nay, toàn huyện ựã làm ựược 191/195 km ựường trục thôn, liên thôn (ựạt 98%), 66,5km ựường ngõ xóm bằng bê tông xi măng hoặc trải nhựa. đường giao thông do huyện quản lý có tổng chiều dài 351,4 km, ựược trải nhựa và vật liệu cứng. Cẩm Giàng có các trục ựường giao thông chiến lược chạy qua như quốc lộ 5A, quốc lộ 38, ựường tỉnh lộ 394, ựược bao bọc bởi hai con sông lớn là sông Thái Bình và sông Kẻ Sặt, và tuyến ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng.

- Về giao thông ựường bộ, trên ựịa bàn huyện có các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ như: quốc lộ 5, quốc lộ 38, tỉnh lộ 394 chạy qua cho nên rất thuận lợi cho việc giao lưu hàng hoá với các ựịa phương trong vùng, với thành phố Hải Dương và các tỉnh thành lân cận.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Nội - Hải Phòng chạy qua với chiều dài 17,5 km với hai ga ựường sắt là ga thị trấn Cẩm Giàng và ga Cao Xá rất thuận tiện cho giao lưu hàng hóa và ựi lại của nhân dân.

- Về giao thông ựường thủy: Trên ựịa bàn huyện có ba con sông chắnh: sông Thái Bình dài 4,5 km với bến cảng Tiên Kiều (đức Chắnh), sông Sặt chạy qua huyện dài 12 km chạy từ xã Cẩm điền ựến xã Cẩm đoài, sông Cẩm Giàng dài 13 km chạy từ xã Cẩm Hưng ựến xã Cẩm Phúc. Ba con sông chắnh không những phục vụ công tác tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp mà còn phục vụ tốt công tác vận chuyển hàng hóa ựường thủy.

Nói chung hệ thống giao thông của huyện thuận lợi cho việc ựi lại, vận chuyển hàng hóa, giao lưu phát triển kinh tế xã hội.

* Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi mương tưới tiêu, ựê ựiều của huyện khá hoàn chỉnh phục vụ tốt công tác tưới tiêu và ựảm bảo công tác chống úng, lũ lụt.

Hệ thống thủy lợi của huyện bao gồm hệ thống kênh mương trung thủy nông, mương cấp ba và hệ thống kênh mương xương cá, mương nội ựồng. Hiện nay, có 47,1 km kênh mương ựã ựược kiên cố hóa. Hệ thống thủy lợi phụ vụ tốt cho công tác tưới tiêu trên ựịa bàn huyện.

Về ựê ựiều: Huyện ựang quản lý 4,25 km ựề cấp I, ựê sông Thái Bình thuộc ựịa phận xã Cẩm Văn và đức Chắnh. đê ựã ựược gia cố, mặt ựê ựã ựược trải bê tông. Hàng năm ựê ựược gia cố, tu bổ theo ựịnh kỳ ựảm bảo ựúng quy ựịnh.

Về hệ thống trạm bơm phục vụ công tác tưới tiêu: Trên ựịa bàn huyện có ba trạm bơm lớn ựó là: trạm bơm Văn Thai, trạm bơm Ghẽ và trạm bơm Tiên Kiều. Ngoài ra, mỗi xã ựều có hệ thống trạm bơm do hợp tác xã nông nghiệp quản lý phục vụ tưới tiêu nước canh tác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

nước hợp vệ sinh, trong ựó có 32 thôn, khu dân cư ựược sử dụng nước sạch...Khu vực nông thôn chủ yếu dùng nước giếng khoan. Mặc dù chất lượng nước không ựược tốt như nước của nhà máy nước song cũng ựảm bảo vệ sinh và cung cấp ựủ nước sinh hoạt.

* Giáo dục và ựào tạo

Thực hiện ựề án ỘXã hội hóa giáo dụcỢ và nghị quyết của Thường vụ huyện ủy Cẩm Giàng về ỘTăng cường sự lãnh ựạo của đảng nhằm nâng cao

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2001 2010 (Trang 49 - 61)