Những căn cứ pháp lý của QHSDđ

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2001 2010 (Trang 29 - 30)

- Tắnh khả biến

2.1.7. Những căn cứ pháp lý của QHSDđ

Trong quá trình CN hoá, hiện ựại hoá ựất nước, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ Nông nghiệp Ờ CN Ờ Dịch vụ sang CN Ờ Dịch vụ Ờ Nông nghiệp ựã và ựang gây áp lực ngày cũng lớn ựối với ựất ựai.

Việc sử dụng hợp lý ựất ựai liên quan chặt chẽ ựến mọi hoạt ựộng của từng ngành và từng lĩnh vực, quyết ựịnh ựến hiệu quả sản xuất và sự sống còn của từng người dân cũng như vận mệnh của cả Quốc gia. Do ựó, đảng và Nhà nước ta luôn coi ựây là vấn ựề rất bức xúc, cần ựược quan tâm hàng ựầu.

Ý chắ của toàn đảng, toàn dân về vấn ựề ựất ựai ựã ựược thể hiện trong hệ thống các văn bản pháp luật như: Hiến pháp, Luật và các văn bản dưới luật. Những văn bản này tạo cơ sở vững chắc cho công tác quy hoạch, KHSDđ, giúp giải quyết về mặt nguyên tắc những vấn ựề ựặt ra:

- Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập QHSDđ ? - Trách nhiệm lập QHSDđ ?

- Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, KHSDđ ?

* Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập QHSDđ

Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [6] ựã nêu: ỘNhà nước thống nhất quản lý ựất ựai theo quy hoạch và pháp luật, ựảm bảo sử dụng ựúng mục ựắch và có hiệu quảỢ (chương II, ựiều 18).

- điều 5 Luật đất ựai năm 2003 [9] nêu rõ:

+ đất ựai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước ựại diện chủ sở hữu. + Nhà nước thực hiện quyền ựịnh ựoạt ựối với ựất ựai.

+ Nhà nước thực hiện quyền ựiều tiết các nguồn lợi từ ựất ựai thông qua các chắnh sách tài chắnh về ựất ựai.

+ Nhà nước trao quyền sử dụng ựất cho người sử dụng ựất thông qua hình thức giao ựất, cho thuê ựất, công nhận quyền sử dụng ựất ựối với người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21

ựang sử dụng ựất ổn ựịnh; quy ựịnh quyền và nghĩa vụ của người sử dụng ựất. - điều 6 Luật đất ựai năm 2003, xác ựịnh một trong 13 nội dung quản lý Nhà nước về ựất ựai là quản lý quy hoạch, KHSDđ.

Như vậy, ựể sử dụng và quản lý ựất ựai một cách tiết kiệm, hợp lý và có hiệu quả nhất thiết phải làm quy hoạch.

* Trách nhiệm lập quy hoạch, KHSDđ

điều 25 Luật đất ựai năm 2003 [9] quy ựịnh rõ trách nhiệm lập quy hoạch, KHSDđ theocáccấp lãnh thổ hành chắnh:

- Chắnh phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, KHSDđ của cả nước. - Ủy ban nhân dâncáccấp (tỉnh, thành phố, xã) tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, KHSDđ của ựịa phương mình trình (quy hoạch theo lãnh thổ hành chắnh Ờ trừ trường hợp các ựơn vị hành chắnh cấp dưới thuộc khu vực quy hoạch phát triển ựô thị). Trình Hội ựồng nhân dân thông qua trước khi trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt.

- Quy hoạch, KHSDđ phải ựược trình ựồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế Ờ xã hội.

* Thẩm quyền xét duyệt quy hoạch

điều 26 Luật đất ựai năm 2003 [9] quy ựịnh thẩm quyền xét duyệt quy hoạch, KHSDđ ựai:

- Quốc hội quyết ựịnh quy hoạch, KHSDđ của cả nước.

- Chắnh phủ xét duyệt quy hoạch, KHSDđ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chắnh phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- UBND cấp trên xét duyệt quy hoạch, KHSDđ của UBND cấp dưới trực tiếp. UBND thành phố, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, KHSDđ của xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển ựô thị.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2001 2010 (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)