Tình hìnhthực hiện QHSDđ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2001 2010 (Trang 34 - 39)

- Tắnh khả biến

2.2.2Tình hìnhthực hiện QHSDđ tại Việt Nam

Tất cả các quốc gia ựều hoạch ựịnh chiến lược, lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Ờ xã hội ở cấp quốc gia cũng như ở các ựịa phương. Căn cứ vào ựó ựể xây dựng và phát triển kinh tế Ờ xã hội theo những mục tiêu ựã xác ựịnh. Quy hoạch sử dụng ựất ựai có ý nghĩa vô cùng quan trọng ựối với Nhà Nước các cấp trong việc triển khai chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế, ựối với các ngành kinh tế quốc dân thì quy hoạch là căn cứ ựể bố trắ triển khai ựề án dự án ựầu tư thông qua việc giao ựất cho thuê ựất của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Ngoài ra, quy hoạch sử dụng ựất các cấp còn là cơ sở ựể kiểm tra, giám sát ựối với việc thực hiện pháp luật về ựất ựai.

Từ khi Luật đất đai 2003 có hiệu lực thi hành, cùng với những văn bản hướng dẫn khác ựã góp phần quan trọng vào công tác quản lý Nhà nước về ựất ựai, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất cũng ựược triển khai rộng khắp, góp phần ựưa sử dụng ựất dần ựi vào nề nếp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Quy hoạch sử dụng ựất nước ta ựược triển khai theo lãnh thổ hành chắnh ở 4 cấp (quốc gia, tỉnh, huyện và xã) và theo ngành ựúng quy ựịnh của Luật đất ựai năm 2003)

Theo Nguyễn đình Bồng, thực trạng quy hoạch sử dụng ựất nước ta tắnh ựến nay, kết quả thực hiện như sau:

Quy hoạch sử dụng ựất cả nước: từ năm 1994, Chắnh phủ ựã cho triển khai xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựai cả nước ựến năm 2010. Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 11 có Nghị quyết số 01/1997/QH9 về kế hoạch sử dụng ựất ựai cả nước 5 năm 1996 Ờ 2000 và ựược Quốc hội khóa XI phê duyệt tại kỳ họp thứ 5.

Quy hoạch sử dụng ựất cấp tỉnh: có 60/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng ựất ựai ựến năm 2010 ựã ựược Thủ tướng Chắnh phủ phê duyệt.

Quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện: có 369 quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh hoàn thành quy hoạch sử dụng ựất của các huyện, quy hoạch sử dụng ựất ựô thị của hầu hết các tỉnh, thành phố chưa ựược lập.

Quy hoạch sử dụng ựất cấp xã: có 3.597 xã, phường, thị trấn của 36 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoàn thành quy hoạch sử dụng ựất ựai (chiếm 34,20%), 903 xã, phường, thị trấn khác của 25 tỉnh, thành phố ựang triển khai (chiếm 8,6%) [6].

Như vậy, ựến nay công tác quy hoạch sử dụng ựất của nước ta mới ựược triển khai và cơ bản hoàn thành ở mức ựộ khái quát, mang tắnh ựịnh hướng (quy hoạch sử dụng ựất cả nước, cấp tỉnh và cấp huyện), còn nhiều rất nhiều quy hoạch chi tiết (quy hoạch cấp xã).

Dựa trên QHSDđ ựã ựược cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt ựể xác ựịnh cơ cấu sử dụng ựất hợp lý và tiến hành thực thiện theo căn cứ, trình tự và nội dung mà các văn bản hiện hành có liên quan ựến Luật đất ựai quy ựịnh. điều này ựã làm tăng hiệu lực và ngày càng có hiệu quả cao trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

quản lý, sử dụng ựất ựai phục vụ cho phát triển kinh tế Ờ xã hội và an ninh quốc phòng trong quá trình phát triển của ựất nước, góp phần làm thay ựổi ựời sống của nhân dân.

Theo báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2020 và kế hoạch sử dụng ựất 5 năm (2011 - 2015) cấp quốc gia ựã cơ bản hoàn thành, Bộ Tài nguyên và Môi trường trình Chắnh phủ, Tình hình thực hiện các chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất thời kỳ 2001 - 2010 theo Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Quốc hội về Quy hoạch sử dụng ựất ựến năm 2010 và Kế hoạch sử dụng ựất ựến năm 2005 của cả nước, Nghị quyết số 57/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006 của Quốc hội về Kế hoạch sử dụng ựất 5 năm (2006 - 2010). Sau 10 năm thực hiện kết quả các chỉ tiêu sử dụng ựất ựược Quốc hội duyệt như sau:

- Diện tắch ựất nông nghiệp ựến năm 2010 có 25.727 nghìn ha, tăng 4.195 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân tăng khoảng 420 nghìn ha/năm) và 905 nghìn ha so với năm 2005. Trong ựó:

+ đất sản xuất nông nghiệp: 9.580 nghìn ha chiếm 28,92% diện tắch tự nhiên và bằng 37,24 % diện tắch ựất nông nghiệp, gồm: đất trồng lúa: Cả nước có 4.068 nghìn ha, chiếm 12,28% diện tắch ựất tự nhiên và 15,81% diện tắch ựất nông nghiệp (ựất lúa nước có 3.949 nghìn ha, ựất lúa nương 119 nghìn ha); đất trồng cây lâu năm: Diện tắch có 3.279 nghìn ha, chiếm 34,23% ựất sản xuất nông nghiệp, so với năm 2000 tăng 469 nghìn ha (bình quân mỗi năm tăng khoảng 47 nghìn ha) và 234 nghìn ha so với năm 2005; đất sản xuất nông nghiệp còn lại: Ngoài ra, trong ựất sản xuất nông nghiệp còn có 2.233 nghìn ha trồng các loại cây ngắn ngày khác (rau, màu và công nghiệp ngắn ngày...), tập trung ở các vùng Tây Nguyên 674 nghìn ha, Duyên hải Nam Trung bộ 379 nghìn ha, Trung du miền núi Bắc bộ 616 nghìn ha. Trong ựó có khoảng gần 250 nghìn ha thuộc ựịa hình bằng ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung bộ, đồng bằng sông Hồng, nếu diện tắch này ựược ựầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

tư hoàn thiện hệ thống thủy lợi, ựảm bảo tưới tiêu chủ ựộng thì có thể chuyển sang trồng lúa.

+ đất lâm nghiệp: 15.391 nghìn ha chiếm 46,47% diện tắch tự nhiên và bằng 59,82 % diện tắch ựất nông nghiệp gồm đất rừng phòng hộ: Cả nước có 6.162 nghìn ha, chiếm 40,04% ựất lâm nghiệp; đất rừng ựặc dụng: 2.130 nghìn ha ựất rừng ựặc dụng, chiếm 13,84% ựất lâm nghiệp và đất rừng sản xuất: 7.100 nghìn ha, chiếm 46,13% ựất lâm nghiệp

+ đất nuôi trồng thủy sản và các loại ựất nông nghiệp khác: 756 nghìn ha. Trong ựó: đất nuôi trồng thuỷ sản: 723 nghìn ha và 33 nghìn ha ựất nông nghiệp khác còn lại gồm ựất làm muối (14 nghìn ha), ựất nông nghiệp khác còn lại (19 nghìn ha).

đất nông nghiệp phân theo các vùng như sau:

- Vùng Trung du miền núi Bắc bộ 7.554 nghìn ha, chiếm 74,43% diện tắch tự nhiên của vùng và 29,36% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tăng 2.027 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân tăng 203 nghìn ha/năm) và 732 nghìn ha so với năm 2005.

- Vùng đồng bằng sông Hồng 913 nghìn ha, chiếm 61,15% diện tắch tự nhiên của vùng và 3,54% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, giảm 68 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân giảm 6,8 nghìn ha/năm) và 50 nghìn ha so với năm 2005.

- Vùng Bắc Trung bộ 4.030 nghìn ha, chiếm 78,18% diện tắch tự nhiên của vùng và 15,66% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tăng 1.042 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân tăng 104 nghìn ha/năm) và 60 nghìn ha so với năm 2005.

- Vùng Duyên hải Nam Trung bộ 3.266 nghìn ha, chiếm 73,62% diện tắch tự nhiên của vùng và 12,69% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tăng 713 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân tăng 71 nghìn ha/năm) và 276 nghìn ha so với năm 2005.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

- Vùng Tây Nguyên 4.802 nghìn ha, chiếm 87,85% diện tắch tự nhiên của vùng và 18,66% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tăng 575 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân tăng khoảng 58 nghìn ha/năm) và 130 nghìn ha so với năm 2005.

- Vùng đông Nam bộ 1.844 nghìn ha, chiếm 78,10% diện tắch tự nhiên của vùng và 9,18% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, giảm 95 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân giảm 9,5 nghìn ha/năm) và 116 nghìn ha so với năm 2005.

- Vùng đồng bằng sông Cửu Long 3.317 nghìn ha, chiếm 81,69% diện tắch tự nhiên của vùng và 12,89% diện tắch ựất nông nghiệp của cả nước, tăng 1 nghìn ha so với năm 2000 (bình quân tăng 0,1 nghìn ha/năm) và giảm 127 nghìn ha so với năm 2005.

- đất phi nông nghiệp: Cả nước có 4.083 nghìn ha (tăng 1.233 nghìn ha so với năm 2000), chiếm 12,33% diện tắch tự nhiên, trong ựó: Vùng Trung du miền núi Bắc bộ 754 nghìn ha, chiếm 7,43% diện tắch tự nhiên của vùng và 18,47% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước; Vùng đồng bằng sông Hồng 550 nghìn ha, chiếm 36,83% diện tắch tự nhiên của vùng và 13,47% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước; Vùng Bắc Trung bộ 618 nghìn ha, chiếm 11,99% diện tắch tự nhiên của vùng và 15,14% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước; Vùng Duyên hải Nam Trung bộ 545 nghìn ha, chiếm 12,29% diện tắch tự nhiên của vùng và 13,35% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước; Vùng Tây Nguyên 390 nghìn ha, chiếm 7,14% diện tắch tự nhiên của vùng và 9,55% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước; Vùng đông Nam bộ 509 nghìn ha, chiếm 21,55% diện tắch tự nhiên của vùng và 12,47% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước; Vùng đồng bằng sông Cửu Long 716 nghìn ha, chiếm 17,64% diện tắch tự nhiên của vùng và 17,54% diện tắch ựất phi nông nghiệp của cả nước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đất chưa sử dụng: Hiện tại, cả nước còn 3.311 nghìn ha, chiếm 10,00% diện tắch tự nhiên, trong ựó: Vùng Trung du miền núi Bắc bộ 1.840 nghìn ha, chiếm 55,59% ựất chưa sử dụng của cả nước. Vùng đồng bằng sông Hồng 30 nghìn ha, chiếm 0,92% diện tắch ựất chưa sử dụng của cả nước. Vùng Bắc Trung bộ 507 nghìn ha, chiếm 15,30% diện tắch ựất chưa sử dụng của cả nước. Vùng Duyên hải Nam Trung bộ 625 nghìn ha, chiếm 18,87% diện tắch ựất chưa sử dụng của cả nước. Vùng Tây Nguyên 273 nghìn ha, chiếm 8,25% diện tắch ựất chưa sử dụng của cả nước. Vùng đông Nam bộ 8 nghìn ha, chiếm 0,24% diện tắch ựất chưa sử dụng của cả nước. Vùng đồng bằng sông Cửu Long 27 nghìn ha, chiếm 0,83% diện tắch ựất chưa sử dụng của cả nước.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất huyện cẩm giàng, tỉnh hải dương giai đoạn 2001 2010 (Trang 34 - 39)