III. Phạm vi nghiên cứu
2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng
a) Tổng dư nợ trên nguồn vốn huy động (%)
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy động. Chỉ
tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt, bởi vì nếu chỉ tiêu này quá lớn thì cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ
cho thấy Ngân hàng đã sử dụng vốn huy động ngày càng không có hiệu quả.
Tổng dư nợ
Tổng dư nợ /nguồn vốn huy động = --- x 100%
Tổng nguồn vốn huy động
b) Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng = --- x 100%
Dư nợ bình quân
Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, tốc độ thu hồi nợ của
Ngân hàng là nhanh hay chậm.
c) Hệ số thu nợ (%)
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = --- x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ vay của khách hàng, cho biết số tiền mà khách hàng thu được trong một thời kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng lớn thì càng được đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân hàng càng hiệu quả và ngược
lại.
d) Thời gian thu nợ bình quân (ngày)
Dư nợ bình quân
Thời gian thu nợ bình quân = --- x 360 ngày Doanh số thu nợ
Đây là chỉ tiêu phản ánh tốc độ thu hồi nợ là nhanh hay chậm về mặt thời gian. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng càng cao, tốc độ luân
chuyển vốn của Ngân hàng càng nhanh.
2.1.4 Mức độ rủi ro tín dụng(%)
Nợ quá hạn
Mức độ rủi ro tín dụng = --- Tổng dư nợ
Nợ quá hạn theo nhóm
Rủi ro theo phân loại nợ = --- Tổng dư nợ Nợ quá hạn theo ngành Rủi ro theo ngành = --- Tổng dư nợ Nợ quá hạn theo thành phần
Rủi ro theo thành phần kinh tế = --- Tổng nợ quá hạn
Các chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ