Phân tích khái quát cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên An Giang (Trang 43 - 48)

Nguồn vốn của Ngân hàng thƣơng mại là toàn bộ nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập và huy động đƣợc để đầu tƣ cho vay và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. Do đó, việc huy động và quản lý hiệu quả của nguồn vốn là hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng.

Qua bảng số liệu về cơ cấu nguồn của Ngân hàng ta thấy nguồn vốn của Ngân hàng đều tăng qua các năm. Cụ thể là năm 2006 tổng nguồn vốn là 308.301 triệu đồng, năm 2007 đạt 1.455.706 triệu đồng tăng thêm 1.147.405 triệu đồng, tƣơng ứng 372,17% so với năm 2006. Sang năm 2008 tổng nguồn vốn đạt 1.926.004 triệu đồng tăng thêm 407.298 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 32,3% so với năm 2007. Tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng đều qua các năm là do Ngân Hàng trong thời gian qua đã có sự nổ lực rất lớn của tập thể cán bộ nhân viên toàn Ngân Hàng trong việc quản trị cũng nhƣ nghiệp vụ, áp dụng các chiến lƣợc, chính sách thích hợp và đa dạng về huy động vốn nhƣ chính sách tỷ giá, lãi suất linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trƣờng và nhiều chính sách ƣu đãi khách hàng.

Sau đây là phần phân tích từng khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn để thấy đƣợc tình hình biến động của từng khoản mục qua các năm:

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên

Bảng 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: triệu đồng (Nguồn: Phòng Kế Hoạch)

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Vốn huy động 234.328 76 953.323 65,5 1.410.874 73,2 718.995 306,8 457.551 47,9 Vốn các quỹ 3.973 2 2.383 0,2 11.130 0,6 -1.590 -40,02 8.747 367 Vốn điều lệ 70.000 22 500.000 34,3 500.000 26,2 430.000 614,3 0 0 Tổng nguồn vốn 308.301 100 1.455.706 100 1.926.004 100 1.147.405 372,17 470.298 32,3

Hình 4:CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM

- Vốn huy động: nguồn vốn huy động của Ngân Hàng luôn tăng qua các năm. Năm 2006 là 234.328 triệu đồng, năm 2007 là 953.323 triệu đồng, tăng 718.995 triệu đồng so với năm 2006 tƣơng ứng tăng 306,8%. Đến năm 2008 đạt 1.410.874 triệu đồng so với năm 2007 tăng 457.551 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 47,9%. Nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động của Ngân Hàng tăng đều qua các năm là do trong thời gian qua Ngân Hàng đã áp dụng nhiều biện pháp tích cực nhằm khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ mọi thành phần dân cƣ và các tổ chức kinh tế xã hội nhƣ: nhận tiền gởi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu … với nhiều hình thức trả lãi nhƣ: trả hàng tháng, trả lãi giữa kỳ, trả lãi cuối kỳ, tiết kiệm dự thƣởng, kỳ phiếu trúng thƣởng với mức lãi suất linh hoạt, hợp lý tạo sự an tâm cho khách hàng khi gởi tiền. Mặt khác, Ngân hàng còn tổ chức các chƣơng trình duy trì khách hàng truyền thống nhƣ: tặng quà cho khách hàng vào các ngày lễ, tết, và quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để khai thác khách hàng tiềm năng trên địa bàn đến gởi tiền. Với chính sách huy động vốn đa dạng và năng động nhƣ vậy nên tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn cũng tăng. Cụ thể năm 2006 nguồn vốn này chiếm 76% trong tổng nguồn vốn, năm 2007 là 65,5% đến năm 2008 tỷ lệ này là 73,2%. Tuy nhiên do điều kiện cạnh gay gắt giữa các Ngân Hàng trên địa bàn nhƣ hiện nay cùng với các dịch vụ Bƣu Điện và các Công ty Bảo Hiểm đã làm cho việc huy động vốn của Ngân hàng cũng gặp ít nhiều khó khăn nên tỷ trọng có tăng nhƣng tăng chƣa đáng kể.

- Vốn điều lệ: Trong 3 năm nguồn vốn điều lệ này đều tăng trong 2 năm đầu. Năm 2006 là 70.000 triệu đồng, năm 2007 là 500.000 triệu đồng tăng

Năm 2008 Vốn điều lệ 26,2% Vốn huy động 73,2% Vốn các quỹ 0,6% Năm 2006 Vốn điều lệ 22% Vốn các quỹ 2% Vốn huy động 76% Năm 2007 Vốn điều lệ 34,3% Vốn các quỹ 0,2% Vốn huy động 65.5%

430.000 triệu đồng so với năm 2006, tƣơng ứng tăng 614,3%. Năm 2008 đạt 500.000 triệu đồng không tăng so với năm trƣớc. Nguồn vốn điều chuyển tăng là do nhu cầu vốn trên địa bàn tăng lên rất nhiều. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của Ngân hàng nên có nhu cầu tăng thêm vốn đều lệ.

- Mặt khác năm 2007 là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên Nông thôn phấn đấu để đƣợc chuyển lên Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên nên đã tăng vốn điều lệ lên 500.000 triệu đồng và năm 2008 Ngân hàng đã chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên. Cụ thể tỷ trọng của vốn điều lệ trong tổng nguồn vốn chiếm 22% trong tổng nguồn vốn, năm 2007 tăng lên 34,3%, đến năm 2008 còn 26,2% do vốn huy động tăng nên vốn điều lệ có xu hƣớng giảm.

- Vốn các quỹ: khoản mục này chủ yếu bao gồm các quỹ nhƣ quỹ phúc lợi, quỹ khen thƣởng …trong 2 năm đều vốn và các quỹ giảm đến năm sau thì nguồn vốn này tăng lên cụ thể là. Năm 2006 là 3.973 triệu đồng, năm 2007 là 2.383 triệu đồng giảm 1.590 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 40,02%. Năm 2008 đạt 11.130 triệu đồng tăng 8.747 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 367%. Nguyên nhân là do năm 2007 Ngân hàng đƣa ra chỉ tiêu tăng vốn điều lệ lên để chuyển sang Ngân hàng Đô Thị nên nguồn vốn các giảm xuống để đảm bảo chi tiêu cho Ngân hàng. Đến năm 2008 nguồn vốn này tăng lên Ngân hàng phải thực hiên theo quy định trích lập quỹ của Ngân hàng Nhà Nƣớc về dự phòng và xử lý rủi ro cho Ngân hàng để đảm bảo Ngân hàng hoạt động an toàn. Do đây không phải là nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng nên chiếm một tỷ trong nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng. Cụ thể năm 2006 vốn các quỹ chiếm 2% trong cơ cấu tổng nguồn vốn, năm 2007 là giảm còn 0,2%, đến năm 2008 là 0,6% có tăng nhƣng tăng không cao. Tỷ trọng của nguồn vốn này tăng là do sự biến động của tỷ trọng vốn huy động và vốn điều lệ.

Sự tăng trƣởng của tổng nguồn vốn Hàng năm của Ngân Hàng xuất phát từ nhu cầu về vốn của các đơn vị kinh tế trong Tỉnh ngày càng tăng và Ngân Hàng ngày càng mở rộng phạm vi cho vay. Do đó ngân hàng phải có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để khơi tăng nguồn vốn huy động của mình nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các đơn vị hoạt động.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên An Giang (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)