Phân tích hoạt động huy động vốn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên An Giang (Trang 48)

Vốn huy động là một trong những yếu tố quyết định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, do đó công tác huy động vốn đóng vai trò rất quan trọng. Trong những năm qua Ngân Hàng TMCP Mỹ Xuyên đã có nhiều cố gắng nên đã tạo đƣợc nguồn vốn lớn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Qua bảng số liệu về hoạt động huy động vốn cuả Ngân Hàng ta thấy các khoản mục của huy động vốn đều tăng qua các năm, hoạt động huy động vốn của Ngân hàng có tiến triển tốt, công tác huy động vốn đạt hiệu quả năm sau cao hơn năm trƣớc. Huy động vốn là khâu quan trọng tạo nên vị thế vững chắc trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Có đƣợc kết quả trên là ngân hàng luôn có chính sách thu hút vốn đúng đắn, kịp thời để duy trì khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng mới, công tác huy động vốn ngày càng đạt hiệu quả nên nguồn vốn hàng năm tăng lên liên tục. Nguồn vốn này bao gồm tiền gởi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế (TCKT), tiền gởi tiết kiệm của dân cƣ ,…

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên

Bảng 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tiền gửi TCKT 64.884 29,2 624.760 72,8 536.061 41,8 559.876 862,8 -88.699 14,19

2. Tiền gửi tiết kiệm 157.212 70,8 233.821 27,2 745.640 58,2 76.609 48,73 511.819 218,9 - Không kỳ hạn 5.399 3,4 6.263 2,7 4.940 0,7 864 16 -1.323 21,12 - Có kỳ hạn 151.813 96,6 227.558 97,3 740.701 99,3 75.745 49,89 513.143 225,5 Tổng 222.096 100 858.581 100 1.281.701 100 636.485 286,6 423.120 49,28 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch)

- Trƣớc hết là khoản mục tiền gởi của các TCKT: (đây là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình kinh doanh của họ tại Ngân hàng). Đối với khoản mục này thì chiếm một tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn huy động và tăng đều qua các năm. Năm 2006 là 64.884 triệu đồng, chiếm 29,2%, đến năm 2007 624.760 triệu đồng, chiếm 72,8%, tăng 559.876 triệu đồng, so với năm 2006 tƣơng ứng tăng 862,85%. Năm 2008 đạt 536.061 triệu đồng, chiếm 41,8% giảm 88.699 triệu đồng, tƣơng ứng giảm 14,19%. Nguyên nhân của sự tăng mạnh của năm 2007 là do. Ngân hàng có mối quan hệ tốt với các công ty, xí nghiệp trên địa bàn nên thu hút đƣợc lƣợng tiền khá lớn từ các đơn vị này.

Đối với loại tiền gởi này, khách hàng gởi tiền là các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần trong Tỉnh. Khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn tiền vốn và nhận đƣợc các dịch vụ thanh toán từng ngân hàng hoặc khi khách hàng có lƣợng tiền tạm thời nhàn rỗi, khách hàng gởi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời. Tuỳ thuộc vào mục đích gởi tiền mà khách hàng sẽ chọn hình thức gởi tiền không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn.

Qua bảng 2 cho thấy tiền gởi của các TCKT chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế có nhiều thuận lợi, nên tiền gởi này đã tăng lên.

- Tiền gởi tiết kiệm: Khoản mục này cũng biến đổi theo chiều hƣớng tăng đều qua các năm, đây cũng là khoản mục chủ yếu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn ngân hàng huy động. Năm 2006 là 157.212 triệu đồng, chiếm 70,8%, sang năm 2007 đạt 233.821 triệu đồng, chiếm 27,2%, tăng 76.609 triệu đồng, so với năm 2006, tƣơng ứng tăng 48,73%. Năm 2008 đạt 745.640 triệu đồng, chiếm 58,2%, tăng 511.819 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 218,89%.

Nguyên nhân làm cho tiền gởi tiết kiệm tăng mạnh qua các năm vì đây là đối tƣợng huy động chủ yếu của ngân hàng nên ngân hàng luôn có chính sách duy trì phƣơng pháp huy động truyền thống: nhƣ tăng lãi suất tiền gởi để giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng tiềm năng đến gởi tiền. Có 2 loại tiền gởi: không kỳ hạn và có kỳ hạn

- Đối với loại tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn: khi khách hàng có một số tiền tạm thời nhàn rỗi trong một thời gian ngắn mà chƣa xác định lúc nào sử dụng nên họ gởi vào ngân hàng để hƣởng lãi. Đây là loại tiền gởi do cá nhân mở

tài khoản tiền gởi tại ngân hàng và thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng. Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đƣợc mở rộng và đa dạng đã làm cho tiền gởi này có tăng và giảm qua các năm. Cụ thể là năm 2006 là 5.399 triệu đồng, chiếm 3,4% trong tổng tiền gởi tiết kiệm, năm 2007 là 6.263 triệu đồng, chiếm 2,7% trong tổng tiền gởi, tăng 864 triệu đồng tƣơng ứng tăng 16% so với năm 2006. Năm 2008 là 4.940 triệu đồng, chiếm 0,7% trong tổng tiền gởi, giảm 1.323 triệu đồng so với năm 2006, tƣơng ứng giảm 21,12% . Điều này cho thấy với chính sách tăng trƣởng nguồn vốn thì tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn không phải là đối tƣợng huy động chính của Ngân hàng. Nguyên nhân giảm là do năm 2008 lãi suất huy động của Ngân hàng ở loại tiền gởi này thấp so với các Ngân hàng khác trên địa bàn nên đã giảm một lƣợng khách hàng đến gởi tiền.

- Đối với tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn và dài hạn: Đây là khoản tiền gởi đã xác định thời gian trả lãi cho khách hàng vì vậy nó có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng, tạo nguồn vốn ổn định cho ngân hàng cho phép ngân hàng có thể chủ động trong vốn đầu tƣ. Trong đó tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn dài hạn nhƣng nguồn vốn huy động này biến đổi tăng đều qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 151.813 triệu đồng, năm 2007 là 227.558 triệu đồng, tăng 75.745 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 49,89 %.Đến năm 2008 là 740.701 triệu đồng, tăng 513.143 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 225,49%. Đây là loại tiền có lãi suất cao nên đã huy động đƣợc một lƣợng lớn khách hàng đến gởi tiền và giữ đƣợc mức tăng trƣởng ổn định qua các năm. Tuy nhiên do lãi suất huy động của loại hình này cao cho nên Ngân hàng cần phải có chính sách phù hợp để tiếp tục giữ vững và phát triển đối với loại hình tiền gởi tiết kiệm này.

3.2.2. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí, lợi nhuận của ngân hàng Mỹ Xuyên qua 3 năm (2006-2008)

Nhƣ đã biết nhuận chịu sự động ảnh hƣởng rất lớn bởi hai yếu tố đó là thu nhập và chi phí. Bất kỳ sự biến động nào trong hai yếu tố này đều dẫn đến sự thay đổi của lợi nhuận. Để thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Sau đây ta đi xem xét sự biến động của thu nhập và chi phí.

3.2.2.1. Phân tích tình hình thu nhập

Trong những năm vừa qua, trên địa bàn tỉnh An Giang mạng lƣới hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển. Để hoà nhập vào xu thuế phát triển chung và tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng trên cùng địa bàn Ban lãnh đạo, đội ngũ cán bộ công nhân viên Ngân hàng Mỹ Xuyên đã không ngừng nổ lực nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đẩy mạnh và phát triển hoạt động kinh doanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đƣa các sản phẩm và dịch vụ…. dần dần trở nên quen thuộc với khách hàng. Từ việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt đông kinh doanh của Ngân hàng đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể. Sau đây là bảng số liệu về tình hình thu nhập của Ngân hàng.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên

Bảng 3: TÌNH HÌNH THU NHẬP CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: triệu đồng

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự

48.327 99,3 147.457 99,4 266.620 98,4 99.130 205,1 118.585 80,1 2.Thu từ hoạt động dịch vụ 97 0,2 398 0,3 1.441 0,5 301 310,9 1.042 261,7 3.Thu từ hoạt động khác 215 0,4 225 0,2 272 0,1 10 4,9 46 20,6 4.Thu từ góp vốn mua cổ phần,đầu tƣ chúng khoán 48 0,1 52 0,1 2.695 1 4 0,1 2.642 5004,8 Tổng 48.688 100 149.132 100 271.030 100 100.444 206,3 121.898 81,7 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch)

Qua bảng số liệu trên cho thấy thu nhập của ngân hàng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2006 là 48.688 triệu đồng, năm 2007 là 1489.132 triệu đồng tăng 100.444 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 206,3%. Đến năm 2008 đạt 271.030 triệu đồng, tăng 121.898 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 81,7% so với năm 2007. Trong đó

- Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tƣơng tự:

Đây là khoản thu chiếm tỷ trọng cao nhất tổng nguồn thu của ngân hàng. Năm 2006 thu lãi từ vay chiếm 99,3% trong tổng thu của Ngân hàng, năm 2007 chiếm 99,4% trong tổng thu và đến năm 2008 chiếm 98,4%. Do hoạt động của Ngân hàng là nhận tiền gởi để cho vay nên nguồn thu từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn là đều tất yếu và do hoạt động của ngân hàng ngày càng mở rộng nên tỷ trọng của nguồn thu này tăng ổn định qua các năm.

Thu từ lãi cho vay tăng qua các năm còn thể hiện ở tốc độ tăng trƣởng. Cụ thể năm 2006 là 48.327 triệu đồng, năm 2007 khoản thu này là 147.457 triệu đồng, tăng 99.130 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 205,1%, năm 2008 thu từ lãi tiền vay đạt 266.620 triệu đồng, tăng 118.585 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 80% so với năm 2007. Nguyên nhân làm cho thu lãi tiền vay tăng qua các năm là do trong những năm qua ngân hàng đã thực hiện chính sách mở rộng quy mô tín dụng trong việc ngân hàng đã mở rộng thêm 3 phòng giao dịch mới trên địa bàn tỉnh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến vay vốn nhiều hơn đã làm cho doanh số cho vay tăng lên kéo theo việc thu lãi tiền vay cũng tăng lên. Mặt khác ngoài cho vay mua nhà, xây dựng, sửa chữa nhà, Ngân hàng còn mở rộng đối tƣợng cho vay tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể có thể tiếp nhận đƣợc nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Điều này cũng góp phần làm cho khoản thu này tăng lên.

Thu nhập từ lãi suất cho vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng, vì vậy lãi suất ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, ngân hàng phải có chính sách tăng trƣởng lãi suất hợp lý sao cho thu nhập của ngân hàng cao mà vẫn giữ đƣợc sự chấp nhận của khách hàng.

- Thu lãi từ hoạt động dich vụ: nhƣ gởi tiền ở kho bạo nhà nƣớc ….

Khoản thu này chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng thu nhập của Ngân hàng. Cụ thể năm 2006 tỷ lệ này là 0,2% trong tổng thu nhập của Ngân hàng,

năm 2007 thu từ nguồn này là 0,3% sang năm 2008 thì tỷ lệ này là 0,5%. Khoản thu này chiếm tỷ trọng thấp là do tiền gởi của ngân hàng chủ yếu là khoản tiền gởi tại kho bạc Nhà nƣớc và các tổ chức tín dụng mà tiền gởi tại các tổ chức này thì thấp nên tỷ trọng thấp.

Khoản thu lãi từ hoạt động dịch vụ tăng qua các năm. Năm 2006 là 97 triệu đồng, năm 2007 là 398 triệu đồng, tăng 301 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 310,88%, đến năm 2008 khoản thu này là 1.441 triệu đồng, tăng 1.042 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 261,67%. Nguyên nhân làm cho khoản mục này tăng là do lƣợng tiền gởi của Ngân hàng tại chi nhánh của ngân hàng Nhà Nƣớc ít mà gởi tại các tổ chức tín dụng nhiều nên thu lãi tiền gởi tăng.

- Thu từ hoạt động dịch vụ khác:

Đây là khoản thu từ hoạt động dịch vụ khác nhƣ: dịch vụ bão lãnh, dịch vụ cầm cố … Khoản thu này mang tính hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, do đó nó cũng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng thu nhập. Năm 2006 tỷ trọng này là 0,4%, năm 2007 khoản thu này chiếm 0,2%, năm 2008 chiếm 0,1%.

Khoản thu này tăng đều qua 3 năm. Năm 2006 là 215 triệu đồng, năm 2007 là 225 triệu đồng, tăng 10 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 4,91% so với năm 2006. Sang năm 2008 khoản thu này tăng lên đạt 272 triệu đồng, tăng lên 46 triệu đồng, tƣơng ứng tăng lên 20,57% so với năm 2007. Nhƣ chúng ta đã biết nghiệp vụ bão lãnh đi đôi với nghiệp vụ cho vay, do đó trong thời gian qua trên địa bàn Tỉnh có nhiều dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc triển khai, việc cho vay để hỗ trợ các dự án này của Ngân hàng cũng tăng lên mà cho vay trong lĩnh vực này thì cần có bão lãnh, do đó làm cho khoản thu này tăng lên.

- Thu từ góp vốn mua cổ phần, đầu tƣ chứng khoán:

Ngoài những khoản thu trên thì còn một số khoản thu khác cũng góp phần làm tăng doanh thu cho ngân hàng bao gồm lãi đầu tƣ chứng khoán, cho thuê tài chính, xử lý nợ rủi ro,…Khoản thu này cũng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn thu của ngân hàng, chiếm 0,1% vào năm 2006, 0,1% vào năm 2007, 1% vào năm 2008. Hiện nay, thị trƣờng chứng khoán đang phát triển, do đó Ngân hàng cần mở rộng đầu tƣ cho lĩnh vực này để tăng tỷ trọng cho khoản thu này trong tổng thu nhập.

Qua 3 năm khoản thu này cũng tăng. Cụ thể, năm 2006 chiếm 48 triệu đồng, năm 2007 là 52 triệu đồng, tăng 4 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 0,1% so với năm 2006. Năm 2008 là 2.695 triệu đồng, tăng 2.642 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 5004,8% so với năm 2007. Do đó trong những năm này Ngân hàng đã thu đƣợc một khoản từ xử lý nợ rủi ro. Ngoài ra do Ngân hàng thực hiện chính sách hiện đại hoá Ngân hàng, do đó ngân hàng cũng thu đƣợc một khoản từ thanh lý nợ tài sản cố định. Những nguyên nhân này góp phần làm cho thu từ khoản thu nhập khác tăng lên.

3.2.2.2. Phân tích tình hình chi phí

Trong kinh doanh muốn đạt đƣợc lợi nhuận thì tất yếu ta phải bỏ ra chi phí nhƣng chi phí đó phải ở mức độ sao cho nhỏ hơn thu nhập thì mới có lời.

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên

Bảng 4 : TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ĐVT: Triệu đồng

Khoản mục Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1.Chi lãi và các khoản chi tƣơng tự

23.292 67,9 57.639 72,9 136.151 74,6 34.347 147,5 78.512 16,2

- Chi trả lãi tiền gửi 14.372 61,7 38.426 66,7 90.767 66,7 24.053 167,4 52.341 136,2 - Chi trả lãi tiền vay 8.919 36,2 19.213 33,3 45.383 33,3 10.293 115,4 26.170 136,2

2. Chi dịch vụ thanh toán và Ngân quỹ

61 0,17 73 0,2 212 0,2 12 20,7 138 187,2 3. Chi hoạt động 10.574 30,7 20.626 26,1 44.700 24,5 10.052 95 24.074 116,7 4.Chi hoạt động khác 484 1,5 686 0,8 1.356 0,7 202 41,7 660 97,6 Tổng 34.412 100 79.053 100 182.420 100 44.641 129,7 103.367 130,7 (Nguồn: Phòng Kế Hoạch)

Qua bảng số liệu ta thấy tổng chi phí hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng tăng. Cụ thể năm 2006 là 34.412 triệu đồng, năm 2007 đạt 79.053 triệu đồng, tăng 44.641 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 129,7% so với năm 2006, đến năm 2008 là 182.420 triệu đồng, tăng 103.367 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 130,7% so với năm 2007. Do trong những năm qua Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp về hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên An Giang (Trang 48)