- Thũ trửụứng Thanh Hoaự:
2.3 Phõn tớch những nhõn tố ảnh hưởng tới mở rộng thị trường tiờu thụ của chi nhỏnh Hà Nội cụng ty cổ phần ụtụ Trường Hả
của chi nhỏnh Hà Nội cụng ty cổ phần ụtụ Trường Hải
2.3.1 Nhõn tố bờn ngồi
2.3.1.1 Mụi trường kinh tế
Mở màn là quyết định cắt giảm thuế nhập khẩu ụtụ nguyờn chiếc mới theo lộ trỡnh gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) xuống 80 %, thay vỡ 90 % như trước đú. Thuế mới đĩ khiến cỏc nhà nhập khẩu xe mới hào hứng hơn và những khỏch hàng mua xe nhập khẩu ngay lập tức được hưởng “quả ngọt” đầu tiờn của việc gia nhập WTO. Dẫu vậy, giỏ cỏc xe nhập khẩu vẫn cao và chẳng cú nhà nhập khẩu nào nhập cỏc loại xe trong nước đang sản xuất vỡ vậy cỏc cụng ty ụ tụ Việt Nam vẫn bỡnh chõn như vại. Đầu năm 2007, xe ụ tụ cũn khan hàng, trong khi nhu cầu tăng mạnh nhờ sự tăng trưởng ngoạn mục của thị trường chứng khoỏn cuối năm 2006. Xếp hàng mua ụtụ là chuyện thường ngày ở những thành phố lớn. Phản ứng của cỏc nhà sản xuất xe trong nước trước những lời nhắc khộo của bộ Tài Chớnh vẫn là sự bất động về giỏ, họ chẳng dại gỡ tự làm khú mỡnh nhất là thị trường cũn chưa cú nhiều đối thủ cạnh tranh, họ biện minh rằng , họ chẳng thể nào hạ giỏ bởi chỉ cú thuế nhập khẩu xe nguyờn chiếc giảm, chứ thuế linh kiện phụ tựng ụ tụ khụng giảm thỡ thị trường lại được chứng kiến một quyết định đột ngột khi mức thuế nhập khẩu xe mới được bộ Tài Chớnh hạ từ 70% xuống cũn 60 % vỏo cuối năm 2007.
Giỏ ụ tụ tải trong năm 2008 tăng. Bộ linh kiện xe tải chủ yếu được cỏc doanh nghiệp nhập khẩu từ Trung Quốc và hiện nay tỷ giỏ đồng nhõn dõn tệ so với đụ la Mỹ đĩ tăng. Khi quy đổi ra tiền Việt cũng tăng nờn dẫn đến giỏ bộ linh kiện nhập khẩu tăng. Bờn cạnh đú giỏ nguyờn vật liệu như sắt thộp, nhõn cụng đều tăng làm cho chi phớ sản xuất tăng và tỏc động đến giỏ bỏn xe. Giỏ sắt thộp thời gian qua tăng trờn 40% , giỏ tụn cũng tăng trờn 30%, tỷ giỏ ngoại tệ tăng làm cho một bộ linh kiện xe tải tăng lờn trờn 10%. Năm 2007, Cụng Ty Cổ Phần ễtụ Trường Hải đĩ 3 lần tăng giỏ bỏn cỏc loại xe tải, xe ben với mức tăng bỡnh qũn 10-12 triệu đồng/chiếc. Tuy nhiờn, khụng phải cứ giỏ bộ linh kiện tăng bao nhiờu thỡ giỏ xe tăng như vậy. Chỉ những doanh nghiệp nào cú sản lượng thấp và lệ thuộc hồn tồn vào bộ linh kiện nhập khẩu, tỷ lệ nội địa húa thấp thỡ giỏ xe mới tăng mạnh. Cụng ty Trường Hải sẽ điều chỉnh giỏ xe nhưng chỉ khoảng 1-2 triệu đồng/xe chứ khụng tăng quỏ nhiều. Cụng ty chủ trương tăng sản lượng, lấy sản lượng lớn để hạn chế tăng giỏ bỏn
2.3.1.2 Mụi trường cụng nghệ
Tiến bộ khoa học cụng nghệ sẽ làm cho chu kỳ sống của sản phẩm rỳt ngắn lại, tạo nhiều sản phẩm mới cú chất lượng cao, cụng dụng lớn hơn. Nhu cầu tiờu dựng của xĩ hội ngày càng tăng lờn cả về số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm. Những tiến bộ khoa học cụng nghệ giỳp cho nhà sản xuất đỏp ứng được ngày càng cao nhu cầu của xĩ hội và ngược lại. Hiện nay, nhu cầu sử dụng ụtụ ngày càng tăng mạnh, đi kốm nú đũi hỏi cỏc cụng ty kinh doanh ụtụ phải hoạt động mang tớnh chuyờn nghiệp hơn, đú là phải kốm phỏt triển dịch vụ cung cấp phụ tựng chớnh phẩm để thay thế khi xe cú sự cố xảy ra. Đối với người sở hữu một chiếc xe để làm phương tiện đi lại hoặc kinh doanh, việc xảy ra sự cố trong quỏ trỡnh sử dụng ở một bộ phận nào đú là điều khụng thể trỏnh khỏi. Như để chia sẻ khú khăn đú, hiện nay ngồi việc tập trung cho sản xuất và lắp xe, cụng ty ụ tụ Trường Hải cũn chuyờn tõm phỏt triển hệ thống dịch vụ sau bỏn hàng một trong số đú là cung cấp phụ tựng, cụng ty phụ tựng Trường Hải đi vào hoạt động chuyờn cung cấp phụ tựng chớnh phẩm cho cỏc dũng xe mà Trường Hải Auto đang sản xuất và phõn phối trờn tồn quốc sẽ đảm trỏch tốt chức năng
này khụng chỉ đảm bảo cung cấp phụ tựng chớnh hiệu, chất lượng, giỏ cả hợp lý, cụng ty cũn cú đội ngũ tư vấn viờn chuyờn nghiệp. Cụng ty phụ tựng Trường Hải đĩ phỏt triển mạnh, ngồi văn phũng đại diện được đặt tại Biờn Hũa, cũn cú cỏc chi nhỏnh trờn khắp cả nước như Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM và Cần Thơ. Nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu cỏc sản phẩm phụ tựng thay thế cho khỏch hàng.
2.3.1.3 Mụi trường chớnh trị, luật phỏp
Những ngày cuối năm 2007, thụng tin về việc Chớnh Phủ yờu cầu Bộ Tài Chớnh và Bộ Cụng Thương xem xột lại chớnh sỏch thuế nhập khẩu ụ tụ xe mỏy như một biện phỏp để hạn chế ựn tắc và giảm tai nạn giao thụng đĩ khiến cỏc nhà sản xuất chúng mặt. Trước đú, khi tỡnh trạng “bỏn được hàng mà giỏ chẳng chịu xuống” đĩ khiến cơ quan tài chớnh khụng thể đứng nhỡn khi chỉ số giỏ tiờu dựng đe dọa những thành quả đạt được về tăng trưởng kinh tế, những lời cảnh bỏo nhằm tới cỏc nhà sản xuất trong việc cú một chớnh sỏch giỏ hấp dẫn hơn bắt đầu được nhắc tới để rồi hạ thuế từ 80% xuống 70% rồi xuống 60% được xem như là đối trọng. Nhưng dự mức thuế này được hạ liờn tiếp thỡ cỏc doanh nghiệp vẫn “chống đũa ngú nhỡn”, cũn cỏc nhà nhập khẩu băn khoăn với cõu hỏi, liệu thuế cú tiếp tục giảm tiếp khụng để đặt hàng và người tiờu dựng thỡ phõn võn với quyết định nờn mua ngay hay chờ thuế hạ thờm.
Thị trường Việt Nam khụng phải là quỏ lớn như Trung Quốc hay Ấn Độ về số lượng, trong khi cơ sở hạ tầng chưa phỏt triển đến mức khuyến khớch sử dụng xe cỏ nhõn và cỳng chưa cú nhà sản xuất ụtụ trong nước nào được coi là đối trọng. Đú là chưa kể, thực tế trong một thập kỷ qua, cỏc chớnh sỏch của Nhà Nước đĩ khỏ ưu ỏi đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất ụtụ nước ngồi. Và trong khi cỏc cơ quan hữu trỏch cũn đau đầu xem nờn tăng thuế hay cú biện phỏp gỡ để hạn chế ựn tắc giao thụng thỡ cỏc nhà sản xuất cả trong và ngồi nước vẫn đang trụng chờ việc cụng bố một lộ trỡnh rừ rang cho 10 năm tiếp theo để họ biết đường trụ lại với sản xuất hay chuyển sang nhập khẩu khi mà thời điểm mở cửa cho cỏc doanh nghiệp nước ngồi được nhập khẩu ụtụ nguyờn chiếc sẽ bắt đầu cú hiệu lực từ năm 2009.
Sự ổn định về chớnh trị là điều kiện khụng thể thiếu đối với nền kinh tế thị trường. Việt Nam được xem là một nước cú nền chớnh trị khỏ ổn định nhất là trong điều kiện thế giới cú nhiều biến động về chớnh trị như hiện nay, điều này giỳp Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho cỏc nhà đầu tư nước ngồi. Nhưng luật phỏp, cỏc cơ chế chớnh sỏch của Việt Nam chưa hồn chỉnh nhất là trong lĩnh vực kinh doanh ụtụ đĩ khiến cỏc nhà đầu tư trong và ngồi nước cũn phải đắn đo khi đầu tư.
2.3.1.4 Mụi trường ngành
2.3.1.4.1 Nhà cung ứng ụtụ đầu vào
Nhà cung ứng đầu vào là yếu tố quan trọng, yếu tố đầu tiờn quyết định sự thành bại của cụng ty, Đối tỏc kinh doanh phải là phỏp nhõn cú tiềm lực kinh tế đủ mạnh cho ngành nghề kinh doanh để trụ vững và khụng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh trờn thương trường. Tức là khi cơ hội kinh doanh đến, họ phải dốc lực về tài chớnh, đẩy mạnh khõu cung ứng vật tư để sản xuất kịp thời, để cụng ty nhanh chúng cú sản phẩm cung ứng cho kịp thời cho khỏch hàng. Trang thiết bị của nhà mỏy Chu Lai – Trường Hải được nhập từ những quốc gia cú nền cụng nghệ tiờn tiến nhất thế giới như: Đức, Hàn Quốc, Hoa Kỳ.
Năm 2001, cụng ty ụ tụ Trường Hải lỳc đú nhập xe cũ từ Hàn Quốc về để bỏn. Cụng ty nhận ra tương lai của ngành ụtụ và đĩ hợp tỏc với tập đồn KIA Motors trong lĩnh vực xe thương mại. Năm 2002 cụng ty ụ tụ Trường Hải thành lập nhà mỏy lắp rỏp ụ tụ tại khu cụng nghiệp Biờn Hũa II đĩ đưa ra thị trường cỏc loại xe với giỏ thấp hơn rất nhiều so với xe của liờn doanh sản xuất ụ tụ và do vậy doanh số bỏn ra cỏc loại xe KIA tại Việt Nam. Vào thỏng 4-2007, tại Hà Nội, một buổi lễ ký kết hợp tỏc và giới thiệu cỏc loại xe du lịch KIA mới nhất cho thị trường Việt Nam giữa tập đồn KIA Motors và cụng ty ụ tụ Trường Hải đĩ thu hỳt rất nhiều cơ quan nhà nước và người tiờu dựng Việt Nam. Sự kiện này đỏnh dấu sự phỏt triển vượt bậc về mối quan hệ hợp tỏc giữa cụng ty ụ tụ Trường Hải và tập đồn KIA Motors. Trường Hải là cụng ty Việt Nam duy nhất cú thể sản xuất với số lượng lớn cụng nghệ được chuyển giao chớnh thức từ tập đồn KIA Motors. Hiện nay, mỏc loại xe KIA du lịch được cung cấp ra thị trường là xe nhập khẩu nguyờn chiếc thụng qua cỏc showroom bỏn hàng tại thành phố lớn nhằm lựa chọn được model mà người tiờu dựng mong muốn, hiện
nay Trường Hải đĩ sản xuất và lắp rỏp xe du lịch KIA CKD tại khu kinh tế mở Chu Lai. Việc hợp tỏc tốt đẹp giữa hai cụng ty trong thời gian qua đĩ nõng cao thương hiệu KIA và Trường Hải trở thành quen thuộc với người tiờu dựng Việt Nam.