Xõy dựng chiến lược kinh doanh chưa được xem trọng * Chiến lược sản phẩm

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO.pdf (Trang 35 - 36)

DỰ BÁO NHỮNG TÁC ĐỘNG CƠ BẢN ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

2.2.2.4.4 Xõy dựng chiến lược kinh doanh chưa được xem trọng * Chiến lược sản phẩm

* Chiến lược sản phẩm

Cỏch thức phổ biến mà cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam lực chọn mặt hàng để kinh doanh là lựa chọn sản phẩm của cỏc cơ sở sản xuất trong nước để giới thiệu và bỏn cho khỏch hàng. Đõy là vấn đề khú khăn cho cỏc doanh nghiệp khi hội nhập kinh tế quốc tế vỡ chung ta kinh doanh những sản phẩm mà thị trường cần chứ khụng phải dựa vào những sản phẩm mà chỳng ta cú, cho nờn chiến lược sản phẩm cần phải bỏm sỏt và phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường

* Chiến lựơc giỏ sản phẩm

Hầu hết cỏc doanh nghiệp thương mại chỉ dựa vào chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp (bao gồm: giỏ vốn hàng bỏn, chi phớ quản lý doanh nghiệp và chi phớ bỏn hàng) cộng thờm cỏc khoản dựa trự về thuế và lợi nhuận, từ đú đưa ra mức chào, bỏn hàng. Tuy nhiờn, việc hoạch định chiến lược giỏ của cỏc doanh nghiệp chưa quan tõm đến khớa cạnh cung cầu hàng hoỏ, dẫn đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp kinh doanh cựng một mặt hàng cũn cạnh tranh nội bộ về giỏ là chuyện thường ngày, tạo cơ hội cho nhà nhập khẩu chốn ộp, giảm giỏ.

* Chiến lược phõn phối:

Một số doanh nghiệp đĩ bắt đầu tự thiết lập mạng lưới phõn phối ở thị trường nước ngồi. Tuy nhiờn, do cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam cú quy mụ vừa và nhỏ nờn đĩ hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phõn phối, kờnh phõn phối chưa được coi là một cụng cụđể cạnh tranh. Với phương thức này, doanh nghiệp thương mại Việt Nam khụng thể kiểm soỏt được quỏ trỡnh phõn phối và tiờu thụ sản phẩm của họ nờn khụng nắm bắt trực tiếp được những thụng tin phản ỏnh tỡnh hỡnh thị trường.

* Chiến lược truyền tin và xỳc tiến hỗn hợp

Hỡnh thức quảng cỏo của cỏc doanh nghiệp thương mại vẫn chủ yếu là xuất bản cỏc tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu. Hoạt động xỳc tiến hỗn hợp của cỏc doanh nghiệp thương mại cũn ở trỡnh độ thấp, cỏc doanh nghiệp chỉ dừng lại ở mức in ấn và phỏt hành tờ rơi để giới thiệu về doanh nghiệp, chi phớ quảng cỏo

cũn ở mức thấp, chỉ dưới 1% doanh thu rất thấp so với cỏc doanh nghiệp nước ngồi ( như Coca Cola 20%)

Theo kết qủa điều tra của Cục xỳc tiến thương mại- Bộ Thương mại cho thấy, một số doanh nghiệp đĩ quan tõm đến việc xõy dựng và bảo hộ thương hiệu, tuy nhiờn chỉ cú 4,2% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là vũ khớ trong cạnh tranh; 5,4% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp, cũn 30% doanh nghiệp cho rằng thương hiệu sẽ giỳp bỏn được hàng với với giỏ cao hơn. Nhiều doanh nghiệp thường xem nhẹ việc đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp đối với thương hiệu của mỡnh đĩ làm cho một số doanh nghiệp bị mất thương hiệu trờn thị trường trong nước và thế giới

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO.pdf (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)