Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nõng cao khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO.pdf (Trang 57 - 58)

VỮNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3.2.3.1Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nõng cao khả năng cạnh tranh

- Cần cĩ một chiến l−ợc đầu t− đồng bộ trong n−ớc nhằm tăng hiệu

suất đầu t− cho các doanh nghiệp, khơi dậy vμ phát huy ý thức tự chủ kinh

doanh của họ

- Các chính sách khuyến khích đầu t− cần −u tiên cho việc xĩa bỏ các

biện pháp chính sách cĩ tác động lμm tăng giá các t− liệu sản xuất, tăng

trợ cấp cho đầu t− sản xuất đ−ợc áp dụng theo nguyên tắc khơng phân biệt

đối xử; chú ý đến các đầu t− sản xuất các ngμnh hμng vừa phục vụ cho tiêu

dùng trong n−ớc vμ xuất khẩu; đầu t− cơng vμo cơ sở hạ tầng, thuỷ lợi,

cảng vμ các ngμnh sản xuất t− liệu sản xuất cĩ tác dụng khuyến khích đầu

t− t− nhân phát triển; kết hợp tốt giữa các biện pháp tăng c−ờng xuất khẩu

với thay thế nhập khẩu ở một số lĩnh vực nhất định.

- Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t− cần phải dựa trên việc

phát huy các thế mạnh, các lợi thế so sánh của đất n−ớc, gắn với nhu cầu

trong n−ớc vμ ngoμi n−ớc thì mới phát huy đ−ợc hiệu quả vμ hỗ trợ cho

tiến trình hội nhập

- Việc xây dựng ch−ơng trình chuyển dịch cơ cấu (bao gồm cơ cấu

ngμnh, hμng vμ vùng): xác định đ−ợc những ngμnh mũi nhọn, những ngμnh

cần −u tiên phát triển trong một thời gian nμo đĩ, những ngμnh ta nên

chuyên mơn hố, để lμm cơ sở xây dựng các lộ trình mở cửa vμ các chính

sách bảo hộ cụ thể theo ph−ơng châm cĩ chọn lọc, hợp lý vμ cĩ thời hạn

3.2.3.2 Nõng cao sức cạnh tranh hàng hoỏ

* Đầu tư đổi mới cụng nghệ để nõng cao năng suất lao động và giảm giỏ thành đối với sản phẩm

Cỏc sản phẩm chủ lực của Việt Nam là những sản phẩm khai thỏc từ thiờn nhiờn, cả những tài nguyờn khụng tỏi tạo, những sản phẩm nụng, lõm, ngư nghiệp chưa qua chế biến hoặc chế biến thụ. Cỏc sản phẩm cụng nghiệp vẫn cũn nghốo về chủng loại, chất lượng thấp, giỏ thành cao do cụng nghệ lạc hậu lại tiờu tốn vật tư, nguyờn liệu năng lượng. Do vậy, năng suất lao động thấp và khả năng cạnh tranh của sản phẩm hạn chế

Việc đầu tưđổi mới cụng nghệ, một mặt là cho chất lượng sản phẩm cao hơn, mặt khỏc tạo ra năng suất lao động cao và giảm được chi phớ sản xuất. Việc đầu tư đổi mới cụng nghệ cú thể thực hiện từ nguồn vốn huy động trong và ngồi nước. Trường hợp đổi mới cụng nghệ bằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp thỡ cần lưu ý trỡnh độ tiờn tiến của cụng nghệ và trợ giỏ của cụng nghệ. Trỡnh độ tiờn tiến của cụng nghệ phải thỏa mĩn cỏc tiờu chớ so sỏnh với năng suất lao động, tiờu hao về năng lượng, nguyờn, nhiờu liệu, sức lao động hiện cú ở Việt Nam và phải đảm bảo an tồn lao động, mụi trường sinh thỏi khi sử dụng

* Áp dụng rộng rĩi hệ thống quản lý chất lượng quốc tế trong mọi lĩnh vực

Hiện nay, số lượng cỏc doanh nghiệp ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn quốc tế vào hệ thống quản lý chất lượng cũn hạn chế. Một mặt, do cỏc doanh nghiệp chưa đủ cỏc điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và con người để ỏp dụng, mặt khỏc cũng cũn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rừ về hệ thống tiờu chuẩn quốc này vào hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp mỡnh. Do đú, cỏc doanh nghiệp cần khắc phục cỏc tỡnh trạng trờn để nõng cao chất lượng cho cỏc sản phẩm thoả mĩn nhu cầu khỏch hàng

* Cải tiến và đa dạng mẫu mĩ chủng loại sản phẩm

Trong quỏ trỡnh cạnh tranh, khụng chỉ cú việc nõng cao chất lượng sản phẩm và hạ giỏ thành cú ý nghĩa quan trọng mà cỏc yếu tố như mẫu mĩ, chũng loại sản phẩm cũng cú ý nghĩa khụng kộm phần quan trọng

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO.pdf (Trang 57 - 58)