Điều chỉnh chớnh sỏch nhằm khuyến khớch xuất khẩu * Chớnh sỏch xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO.pdf (Trang 53 - 57)

VỮNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3.2.2.2 Điều chỉnh chớnh sỏch nhằm khuyến khớch xuất khẩu * Chớnh sỏch xuất nhập khẩu

* Chớnh sỏch xuất nhập khẩu

- Cơ chế chớnh sỏch xuất nhập khẩu cần cú sự ổn định trong thời gian dài, giỳp cỏc doanh nghiệp xõy dựng định hướng đầu tư và phỏt triển. Cú sự nhất quỏn giữa cỏc chớnh sỏch, trỏnh chồng chộo, tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp thương mại

- Cơ chế chớnh sỏch ban hành cần hỗ trợ trực tiếp cho việc thực hiện cỏc mục tiờu xuất khẩu về mặt hàng và thị trường đĩ được nờu tại Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001-2010. Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu cần quan tõm những vấn đề sau:

+ Chớnh phủ nờn thu hẹp diện mặt hàng được hưởng hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu, đặc biệt là khụng ỏp dụng cho những ngành hàng khụng gặp khú khăn về vốn (chủ yếu là cỏc doanh nghiệp thương mại cú vốn đầu tư nước ngồi)

+ Kiến nghị Chớnh phủ sửa đổi Quyết định 133/2001/QĐ-TTg ngày 10/9/01 về quy chế tớn dụng hỗ trợ xuất khẩu theo hướng nới lỏng cỏc quy định vềđảm bảo tiền vay, cú định hướng ưu tiờn doanh nghiệp thương mại cú uy tớn, tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh hay được cỏc Hiệp hội ngành giới thiệu

+ Đối với thưởng thành tớch xuất khẩu (đõy là chớnh sỏch được WTO cho phộp) cú giỏ trị khụng lớn, chủ yếu mang tớnh chất khuyến khớch (khỏang vài ngàn USD, kộm theo bằng khen) cần đẩy mạnh trong thời gian tới, cần nõng mức thưởng thành tớch lờn khoảng 40-50 tỷ đồng/năm. Số ngõn sỏch phỏt sinh được bự từ việc

giảm ngõn sỏch thưởng vược kim ngạch (theo số liệu của Bộ Thương Mại, tổng số tiền thưởng thành tớch xuất khẩu năm 2002 chỉ đạt 16,3 tỷđồng, chưa bằng 1/10 dự toỏn ngõn sỏch thưởng vượt kim ngạch năm 2003)

* Về cơ chế hải quan

- Đơn giản hoỏ thủ tục hải quan, biểu thuế cần đơn giản, dễ hiểu, tụn trọng cỏc giao dịch thực, khụng nờn quy định khung quỏ rộng dẫn đến sự thiếu minh bạch trong việc kờ khai và tớnh thuế. Danh mục hàng hoỏ cần được cập nhật, trỏnh chờ đợi, suy diễn làm giảm tớnh minh bạch.

- Để phự hợp với thụng lệ quốc tế, đẩy nhanh quỏ trỡnh thụng quan và giảm chi phớ, cần ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro vào hoạt động hải quan và lựa chọn hàng hoỏ xuất nhập khẩu cú tớnh rủi ro cao để kiểm hoỏ. Kỹ thuật này cho phộp nõng cao tớnh tự vệ của cơ chế hải quan bằng cỏch tự động khai bỏo từ doanh nghiệp, bằng cỏc bộ tài liệu tiờu chuẩn trọn gúi được giỏm sỏt và kiểm tra tự động bằng kỹ thuật rủi ro. Kỹ thuật này yờu cầu hải quan chuyờn mụn hoỏ vào kiểm tra, kiểm soỏt và phõn tớch thụng tin doanh nghiệp. Nhà nước cần cú chếđộ yờu cầu cỏc cụng ty vận chuyển, xuất nhập khẩu và dịch vụ kinh doanh phải hồn thành bộ tài liệu chuẩn dưới dạng điện tử khi hàng hoỏ nhập hoặc xuất đến Việt Nam và trỡnh khi hàng hoỏ thụng quan

- Tổng cục hải quan nờn tổ chức lại quỏ trỡnh hoạt động, định ra cỏc tiờu chuẩn để ỏp dụng kỹ thuật quản lý rủi ro. Tiờu chuẩn gồm:

+ Quy mụ sản xuất của doanh nghiệp, hàng hoỏ cú thuế VAT cao

+ Lịch sử kiểm hoỏ của cụng ty, sựđồng thuận về thủ tục hải quan của cụng ty + Đặc điểm hàng hoỏ dịch vụ, nhất là hàng hoỏ cú thuế xuất nhập khẩu cao

Để ỏp dụng cơ chế hải quan trờn cần phải :

+ Cải tiến cơ cấu tổ chức hải quan từ trung ương đến địa phương theo hướng thuận lợi cho việc xử lý thụng tin và nõng cao năng lực của nhõn viờn quan cỏc chương trỡnh đào tạo

+ Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa Tổng cục hải quan và hải quan cỏc tỉnh đỏp ứng yờu cầu ứng dụng cụng nghệ thụng tin

+ Quản lý thụng tin và vi tớnh hoỏ hoạt động hải quan, sử dụng cỏc phần mềm chuẩn hoỏ quốc tế trong cụng tỏc hải quan

*Về hệ thống thuế

* Về thuế quan

- Cần phải cải cỏch hệ thống thỳờ nhằm đỏp ứng yờu cầu của quỏ trỡnh hội nhập, mở cửa nền kinh tế, tiến tới xõy dựng hệ thống thuế thống nhất cho cỏc thành phần kinh tế. Thực hiện nhất quỏn lộ trỡnh cắt giảm thuế theo hiệp định song phương và đa phương mà Việt Nam đĩ và sẽ ký kết (AFTA, Hiệp định thương mại Việt- Mỹ, WTO).

- Cần cụng bố cụng khai thời gian và mức độ cắt giảm thuế nhập khẩu để cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế chủđộng trong hội nhập và cạnh tranh ở thị trường trong nước và quốc tế

- Để khuyến khớch tăng trưởng xuất khẩu, chế độ miễn giảm thuế cần được ỏp dụng đối với cỏc hàng nhập khẩu phục vụ sản xuất xuất khẩu (chủ yếu là mỏy múc thiết bị)

* Về phi quan thuế

- Lập kế hoạch và lịch trỡnh cắt giảm dần một số hàng rào phi thuế quan hiện đang khỏc biệt với quy định của WTO

- Xỳc tiến nghiờn cứu và sớm ban hành, triển khai cỏc biện phỏp phi quan thuế phự hợp với tập quỏn quốc tế như cỏc biện phỏp về kỹ thuật, nhĩn mỏc, chất lượng hàng hoỏ, quy tắc xuất xứ,...

- Cụng bố chớnh thức những mặt hàng nhập khẩu cần cú hạn ngạch, cụng khai mức hạn ngạch và mức tăng trưởng hàng năm

- Trong khuụn khổ của WTO, cỏc biện phỏp phi thuế quan vẫn tồn tại khỏ phổ biến, nhưng ở trỡnh độ và mức độ tinh vi rất cao. Do đú, Việt Nam vần nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm ỏp dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan của cỏc nước khỏc để nhanh chúng nắm vững và ỏp dụng cỏc biện phỏp bảo hộ phi thuế quan, chẳng hạn cỏc biện phỏp sử dụng tiờu chuẩn kỹ thuật,,…

- Cần ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ nhằm đảm bảo mụi trường kinh doanh an tồn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam

* Về chớnh sỏch tài chớnh- tiền tệ

- Cần huy động vốn nhàn rỗi trong dõn với thời gian dài; lĩi suất ổn định để cung cấp vốn cho cỏc doanh nghiệp đầu tư dài hạn; ưu tiờn cung cấp vốn cho cỏc doanh nghiệp cú chương trỡnh đổi mới cụng nghệ;

- Những khuyến khớch tớn dụng cũng được hướng vào kớch thớch phỏt triển cỏc ngành, khu vực ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành sản xuất xuất khẩu, cỏc ngành mũi nhọn, những sản phẩm chủ lực, trỏnh tràn lan

- Tăng vốn tự cú cho cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức tài chớnh cho thuờ, cầm cố và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc

- Thực hiện cổ phần hoỏ từng bước và cú chọn lựa cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước. Điều này vừa nhằm huy động được cỏc nguờn vốn khỏc nhau trong xĩ hội, vừa tăng nguồn vốn bổ sung cho ngõn sỏch, nãng cao hiệu quả hoạt động của ngõn hnàg đồng thời là cơ sởđể xõy dựng những tập đồn ngõn hàng cú quy mụ lớn với nhiều nguồn vốn gúp kể cả của nước ngồi.

- Cải thiện quan hệ giữa cỏc ngõn hàng thương mại và tổ chức tài chớnh với cỏc doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Thành lập Cụng ty tài chớnh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn. Tổ chức này thành lập với tố đa 300 nhõn viờn với nguồn vốn là 10 tỷ USD. ở nước ngồi cũng đĩ cú những tổ chức như thế này để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ như Cụng ty tài chớnh Nhật Bản về cỏc doanh nghiệp nhỏ (Nhật Bản), Viện tài chớnh doanh nghệip vừa và nhỏ (Thỏi Lan).

- Thành lập cụng ty bổ sung tớn dụng để hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp về tớn dụng (thủ tục vay, xõy dựng chiến lược kinh doanh, thực hiện cỏc biện phỏp đảm bảo tớn dụng ,..) thuế, hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ kinh doanh nhằm giỳp cho cỏc doanh nghiệp dễ tiếp cận với cỏc nguồn vốn

*Về phỏt triển đồng bộ thị trường

Việt Nam cần đẩy mạnh quỏ trỡnh thiết lập hệ thống thị trường đồng bộ, thống nhất và kiện tồn cơ chế vận hành của hệ thống tài chớnh, tớn dụng thống nhất, cú trật tự, qui phạm rừ rang

3.2.3 Nhúm Giải phỏp 3: Tăng cường năng lực cạnh tranh của nền hàng hoỏ, doanh nghiệp núi riờng và nền kinh tế Việt Nam núi chung

Một phần của tài liệu Dự báo những tác động cơ bản đến các doanh nghiệp thương mại khi Việt Nam gia nhập WTO.pdf (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)