B. Khâu xuất khẩu hàng hĩa:
2.3.1.2 Các mặt hạn chế cần hồn thiện:
- Do trình độ của nhân viên nghiệp vụ, nhân viên thực hiện việc lập chứng từ cịn hạn chế, chưa nắm biết được các thơng lệ, qui định quốc tế cĩ liên quan đến chứng từ thanh tốn quốc tế như INCOTERM, UCP 500 nên trong quá trình lập chứng từ dễ bị lỗi, sai sĩt thường gặp như các chỉ tiêu, nội dung trên hĩa đơn thương mại/ vận đơn… thể hiện khơng đúng khớp với các yêu cầu trong hợp đồng, nhất là L/C về tên, địa chỉ của bên giao, bên nhận; mặt hàng và tính chất hàng hĩa; loại tiền tệ đựơc sử dụng; điều kiện giao hàng (FOB HCMC Port, CIF…); hoặc L/C ghi sai nội dung của chỉ tiêu so thực tế nhưng khi lập bộ chứng từ, người lập tự ý sửa lại chứng từ cho đúng với thực tế…
- Các qui định cĩ liên quan đến việc lập các chứng từ kế tốn như:
+ Chứng từ thường bị thiếu sĩt khi cán bộ Hải quan kiểm hĩa hàng hố xuất-nhập khẩu so với tờ khai hải quan, số lượng trên chứng từ với số lượng thực tế xuất-nhập khẩu nên khơng đủ thủ tục để thanh lý tờ khai.
+ Xuất hĩa đơn GTGT khi xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác. Doanh nghiệp thường hay lập sai ở chỉ tiêu thuế suất thuế GTGT là 0% thay vì gạch bỏ; Thuế nhập khẩu phải ghi trên cùng hĩa đơn với giá trị xuất trả hàng ủy thác nhập khẩu …
+ Chứng từ chứng minh với cơ quan Thuế trong trường hợp xin hồn hoặc khấu trừ thuế GTGT đầu vào cho hàng xuất khẩu, nhập khẩu tài sản cố định (TSCĐ) khơng thực hiện đầy đủ theo qui định như chứng từ thanh tốn qua ngân hàng, biên lai nộp thuế. . .
+ Chưa cĩ qui định thống nhất, cụ thể cho từng trường hợp đối với chứng từ thanh tốn quốc tế cùa nhà nước hoặc ngân hàng nên các doanh nghiệp thường gặp khĩ khăn khi lập chứng từ. Ví dụ như việc doanh nghiệp xin mua ngoại tệ để thanh tốn cho nước ngồi: Ngân hàng ngoại thương- Chi nhánh TP. HCM (VCB HCMC) sử dụng mẫu “ Đơn xin mua ngoại tệ” và số bản lập tùy thuộc vào nơi giao dịch là ngân hàng hội sở hay chi nhánh; Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển Nơng thơn- Chi nhánh Sài gịn (VBA & RD) sử dụng hợp đồng mua ngoại tệ theo mẫu của ngân hàng và được lập thành 02 bộ; Bank Code, SWIFT code của ngân hàng thanh tốn thay đổi hoặc khơng đủ thơng tin nên khơng nhận được tiền….
+ Khơng hiểu biết hết tính chất quan trọng của chứng từ bảo hiểm, khi lập chứng từ bị lỗi đã tùy tiện sửa chữa bừa bãi trên bề mặt của chứng từ mà khơng cĩ dấu xác nhận hoặc bản tu chỉnh kèm theo của cớ quan lập. Do đĩ, khi cĩ tranh chấp xẩy ra, dễ bị thua thiệt.
+ Nhân viên chuyên trách việc lập chứng từ kế tốn khơng là nhân viên kế tốn, khơng am hiểu hết các qui định của các cơ quan chức năng cĩ liên quan đến việc lập và luân chuyển chứng từ, một khi cĩ phát sinh vướng mắc, thêm, bớt một loại chứng từ khác với các loại chứng từ thơng dụng thì lúng túng, khơng thể chủ động xử lý hoặc phải mất nhiều thời gian nên ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ chung, dịng luân chuyển tiền tệ, đến tài chính của doanh nghiệp.
+ Lập thủ tục khai báo, báo cáo cho hàng nhập khẩu gởi kho ngoại quan là loại nghiệp vụ mới đối với một số doanh nghiệp trong nước tại Việt Nam. Đây là dạng hàng tạm nhập tái xuất nên doanh nghiệp tạm thời khơng phải nộp thuế, do đĩ Hải quan yêu cầu doanh nghiệp phải lập thanh khoản rất chi tiết khi phát sinh nhập-xuất hàng. Các doanh nghiệp thường thuê cơng ty dịch vụ vừa làm thủ tục khai báo hải quan, vừa lập các loại chứng từ di lý hàng, đồng thời theo dõi cả việc xuất hàng, thanh lý lơ hàng nhập khẩu nhập kho ngoại quan với Hải quan do doanh nghiệp khơng nắm vững qui định, các yêu cầu của Hải quan Việt Nam.
- Chưa nhận thức hết tầm quan trọng lợi ích của doanh nghiệp về việc lập chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hố xuất-nhập khẩu.
2.3.2 Việc luân chuyển chứng từ kế tốn: 2.3.2.1 Ưu điểm: