Kết luận chương 2:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toán thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp ở Thành phố HCM.pdf (Trang 69 - 71)

B. Khâu xuất khẩu hàng hĩa:

2.4 Kết luận chương 2:

Đối với nhà nhập khẩu, cơng việc quan trọng là kiểm tra cho được các chứng từ kế tốn cĩ liên quan đến việc nhập khẩu hàng hĩa. Các yêu cầu trên bề mặt chứng từ cần kiểm tra, đối chiếu với chứng từ cĩ liên quan, với tính chất, đặc điểm của hàng hĩa, phương thức vận tải, phương thức thanh tốn, tính chất của hợp đồng, L/C và các nguồn pháp lý cĩ liên quan đến việc thực hiện hợp đồng, L/C đĩ.

Trái lại, đối với nhà xuất khẩu thì việc lập cho được bộ chứng từ xuất khẩu mà hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế hoặc qui định trong L/C là cơng việc hết sức quan trọng. Do vậy, qui trình lập, kiểm tra, luân chuyển chứng từ kế tốn, nhất là bộ chứng từ xuất khẩu khi xuất trình ngân hàng cần được nêu rõ ràng, cụ thể, chặt chẽ, đúng như nội dung đã thể hiện (chẳng hạn những chứng từ được qui định ở điều khoản thanh tốn theo phương thức L/C).

Lập và luân chuyển chứng từ kế tốn thanh tốn quốc tế hàng hĩa xuất- nhập khẩu là yếu tố rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong việc thanh quyết tốn tiền hàng, các loại thuế cĩ liên quan đến việc xuất-nhập khẩu hàng hố. Một khi người lập khơng am hiểu các qui định, các thơng lệ, nội dung, tính chất của từng chỉ tiêu… thể hiện trên bề mặt của từng loại chứng từ, mối quan hệ giữa chúng trong bộ chứng từ được lập sẽ khơng tránh khỏi những sai sĩt xẩy ra và sẽ mất nhiều thời gian cho việc chỉnh sửa, hồn thiện, giải trình. . .

Qua thực trạng khảo sát việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hố xuất-nhập khẩu tại các doanh nghiệp ở thành phố Hồ chí Minh hiện nay giúp cho chúng ta cảm nhận về một bức tranh với cùng một nội dung

nhưng cĩ rất nhiều cách diễn đạt, khơng cĩ một tiêu chuẩn chung cho tồn bộ bố cục của bức tranh. Với mọi doanh nghiệp, từ doanh nghiệp cĩ qui mơ vừa và nhỏ đến doanh nghiệp cĩ qui mơ lớn, cơng tác lập và luân chuyển bộ chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hố xuất-nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đã và đang hội nhập kinh tế thế giới hiện nay đang là áp lực đối với các doanh nghiệp. Các chứng từ được lập phải dựa trên cơ sở những qui định, Luật lệ, thơng lệ quốc tế, từ yêu cầu của khách hàng và cơ quan quản lý chứ khơng phải dựa trên kinh nghiệm, thĩi quen. Hơn nữa, nhà nước hiện chưa cĩ sự qui định chuẩn thống nhất cho bộ chứng từ thanh tốn hàng hố xuất- nhập khẩu áp dụng tại các doanh nghiệp. Người lập chứng từ mang tính kỹ năng, thĩi quen hơn là tính chuyên nghiệp.

Các mặt hạn chế trong khâu lập chứng từ, sửa chữa, điều chỉnh chứng từ, luân chuyển chứng từ của các doanh nghiệp đã được tham khảo nêu trên sẽ làm tiền đề cho việc định hướng các giải pháp nhằm hồn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế tốn thanh tốn hàng hố xuất- nhập khẩu tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong chương tiếp theo sau.

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VIỆC LẬP VÀ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TỐN THANH TỐN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH.

3.1 Quan điểm và phương hướng hồn thiện: 3.1.1 Quan điểm:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện việc lập và luân chuyển chứng từ kế toán thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu tại các doanh nghiệp ở Thành phố HCM.pdf (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)