Sự phối hợp, chia sẻ thơng tin, kế thừa kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm hoạt động giữa các tổ chức XTXK chính phủ hiện nay cịn rất thấp. Hiện tượng này làm hoạt động của các tổ chức này trở nên manh mún, dàn trải và hạn chế khả năng tiếp cận của các DN. Ở trong nước, Vietrade nhận định "Mạng lưới XTTM tuy đã được hình thành nhưng chưa được kết nối thành một hệ thống liên kết một cách chặt chẽ và cĩ hiệu quả "[17]. Sở Thương mại Hà Nội cũng cĩ cùng nhận xét "Các tổ chức XTTM trung
ương, địa phương ở Hà Nội đều tổ chức thực hiện hoặc quản lý hoạt động XTTM trên cùng một địa bàn, tuy nhiên hiện nay các hoạt động này chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ"
Theo Vietrade, nguyên nhân nằm ở chỗ các tổ chức XTTM địa phương, độc lập về nhân sự và tài chính với Cục XTTM.
Ở ngồi nước, nhìn chung vẫn chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa thương vụ với các tổ chức XTXK và DN trong nước. ITPC của Tp. HCM cho biết họ "chưa thiết lập được quan hệ chặt chẽ và thơng tin phản hồi thường xuyên với hệ thống các kênh xúc tiến ở
nước ngồi, đặc biệt là hệ thống thương vụ Việt Nam ở nước ngồi, do một số hạn chếđặc thù của ngành ngoại giao khi làm cơng tác XTTM và đầu tư"
[18]
Các thương vụ cũng nhìn nhận "nhiều đề tài nghiên cứu do các thương vụ gửi về chưa cĩ sự gắn kết giữa thị trường nước sở tại với thị trường trong nước. Quan hệ giữa thương vụ
với các DN trong nước cịn hạn chế" [19]
Theo một chuyên viên của Vietrade thì ngay chính Vietrade cũng khơng thể chi phối hồn tồn hệ thống thương vụ. Lý do vì Tham tán thương mại do Bộ trưởng BTM bổ nhiệm và chỉ chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về chuyên mơn, nghiệp vụ ... đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp về mặt chính trị và quản lý của đại sứ Việt nam ở nước sở tại, ngân sách thương vụ cũng do BTM quyết định. Như vậy, do cơ chế quản lý phân tán nên quan hệ giữa Vietrade, các tổ chức XTXK địa phương và thương vụ cịn lỏng lẻo. Những hạn chế trên đã làm giảm sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống XTXK quốc gia.