e Nghị quyết 36-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ởn ước ngồi tổ chức vào sáng 23/
3.2.2.6. Nâng cao hiệu quả của chương trình XTTM trọng điểm quốc gia
e Thống nhất đầu mối quản lý và thực hiện chương trình: Hiện nay, chương trình XTTM trọng điểm hàng năm do Bộ Thương mại phê duyệt theo sự uỷ quyền của Thủ tướng, cịn việc chi hỗ trợ lại do Bộ Tài chính quyết định. Cách
làm này đã gây ách tắc trong thực hiện. Sau khi hệ thống XTXK chính phủ đã được tổ chức lại theo đề xuất ở điểm 3.2.1.3 ở trên, chính phủ nên xem xét giao hẳn việc xét duyệt và chi hỗ trợ cho Vietrade.
e Tài trợ 100% một số khoản chi phí nào đĩ: Thay vì tài trợ 50% hoặc 70% tổng chi phí tham dự chương trình của DN, nên chuyển sang tài trợ 100% một số khoản nhất định nào đĩ như vé máy bay khứ hồi, chi phí khách sạn (cĩ quy định
mức tối đa), chi phí thuê gian hàng, chi phí thiết kế gian hàng, phí đi lại ... Đĩ thường là những khoản chi chủ yếu và dễ kiểm tra. Sau đĩ, DN chỉ cần nộp hố đơn chi gốc cho cơ quan chủ trì để được hồn 100% khoản chi theo quy định. Như vậy, việc hồn chi phí cho các DN chắc chắn sẽ đơn giản và nhanh chĩng hơn, khắc phục được tình trạng chậm trễ như hiện nay. Đây cũng là cách mà Matrade, Kotra và nhiều tổ chức XTXK khác đang áp dụng đối với các DN của họ.
e Duyệt xét chương trình XTTM trọng điểm sớm hơn: Chính phủ cần phải thơng qua các chương trình XTTM trọng điểm cho năm tới sớm hơn, tốt nhất là trong quý 4 của năm trước. Vì cĩ nhiều hoạt động hội chợ, triển lãm ở nước ngồi
được tổ chức ngay vào đầu năm sau. Để tham dự các kỳ hội chợ, triển lãm này, DN và đơn vị chủ trì cần phải cĩ thời gian chuẩn bị và đăng ký ngay từ quý 4 của năm trước.
e Tài trợ cho các nhà nhập khẩu nước ngồi đến Việt Nam: Chương trình cũng nên cĩ nội dung tài trợ các DN nước ngồi đến tham dự hội chợ, triển lãm tại Việt Nam, hoặc khảo sát thị trường Việt Nam theo lời mời của các tỉnh, thành
phố liên quan, DN Việt Nam hoặc hiệp hội ngành nghề tương ứng. eHỗ trợ các DN Việt Nam chi phí tham gia đấu thầu ở nước ngồi ... e Hỗ trợ các DN (đặc biệt là DNVVN) vận dụng những tiện ích căn bản của
máy tính và Internet phục vụ kinh doanh như hỗ trợ lập website ít nhất với hai ngơn ngữ Việt-Anh; hướng dẫn tổ chức và lưu trữ thơng tin một cách hợp lý và
khoa học; tìm kiếm thơng tin trên mạng Internet; sử dụng e-mail trong chào hàng, giao dịch với các đối tác nước ngồi; sử dụng Microsoft Powerpoint để giới thiệu về DN một cách chuyên nghiệp; thiết kế brochure qua các hình thức in ấn, dĩa CDs hoặc thậm chí e-card một cách thẩm mỹ, chuyên nghiệp ... Những vấn đề trên tưởng chừng hết sức nhỏ nhặt nhưng trong thực tế cịn rất nhiều DN Việt Nam chưa quan tâm đúng mức hoặc khơng thực hiện được do trở ngại về mặt kinh phí.
Trên đây là một số giải pháp cả vĩ mơ và vi mơ được xây dựng chủ yếu dựa vào tình hình thực tế của các tổ chức XTXK chính phủ kết hợp với những kinh nghiệm của các tổ chức XTXK nước ngồi. Chắc chắn những đề xuất trên vẫn chưa phải là những giải pháp đầy đủ và tối ưu. Tuy nhiên, tác giả tin tưởng rằng nếu được thực hiện, các giải pháp trên sẽ gĩp phần tích cực và nhanh chĩng cải thiện chất lượng hoạt động.
KẾT LUẬN
Cùng với quá trình hội nhập, khái niệm biên giới kinh tế và bảo hộ mậu dịch sẽ dần dần biến mất. Các DN đang chuyển dần từ cạnh tranh nội địa thuần tuý sang cạnh tranh quốc tế ngay trong thị trường nội địa. Do đĩ, cải thiện khả năng cạnh tranh khơng phải chỉ nhằm mục tiêu XK mà trước hết, đĩ là yêu cầu bắt buộc để tồn tại của bất kỳ DN nào. Trong bối cảnh đĩ, bản chất của XTXK ở tầm quốc gia cũng phải thay đổi. Từ chỗ tìm mọi cách để bảo hộ hàng nội hố và xâm nhập thị trường mục tiêu, XTXK ngày nay phải nhắm đến cả mục tiêu XK lẫn gia tăng khả năng cạnh tranh của DN.
Để đạt được mục tiêu đĩ, các tổ chức XTXK chính phủ cần phải thay đổi chiến lược hoạt động. Thực tế cho thấy khái niệm và cách làm XTXK theo nghĩa hẹp ngày nay là khơng đủ. Nghĩa là khơng thể chỉ tập trung vào những hoạt động cĩ mục đích khuyến khích nhu cầu nhập khẩu của khách hàng. Nhưng các tổ chức XTXK chính phủ cần phải đĩng một vai trị tích cực trong nỗ lực cải thiện mơi trường sản xuất, kinh doanh nhằm cải thiện khả năng cạnh tranh của các DN.
Để làm được điều đĩ, các tổ chức XTXK của chính phủ cần phải cĩ một vị thế pháp lý tương xứng. Kinh nghiệm cho thấy đa số các tổ chức XTXK quốc gia đều được tổ chức theo hình thức cơng lập nhưng được tự chủ về tài chính và quản trị. Chính nhờ đặc điểm này mà các tổ chức XTXK chính phủ cĩ tầm ảnh hưởng chính trị và linh hoạt cần thiết để liên kết các tổ chức liên quan nhằm thực hiện chiến lược XK quốc gia.
Về cơ bản, chính phủ Việt Nam đã thiết lập được một mạng lưới các tổ chức XTXK chính phủ ở các cấp khác nhau. Đĩ là cơ quan XTXK quốc gia (Vietrade), các trung tâm XTXK địa phương, mạng lưới thương vụ và các trung tâm giới thiệu hàng Việt Nam ở nước ngồi. Đồng thời, cơ sở pháp lý thúc đẩy hoạt động XTXK cũng đã được ban hành ở những mức độ khác nhau.
Trong những năm qua, các tổ chức XTXK chính phủ đã gĩp phần tích cực vào kết quả hoạt động XK của Việt Nam. Đặc biệt chương trình XTTM trọng điểm quốc gia đã thu hút sự tham gia tích cực của các DN. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan và chủ quan, hoạt động của các tổ chức XTXK chính phủ vẫn chưa đi đáp ứng
được trọn vẹn nhu cầu của cộng đồng DN. Điển hình là chất lượng thơng tin, đào tạo, hội thảo ... vẫn cịn thấp; khâu tổ chức các chương trình hội chợ, triển lãm ...vẫn cịn thiếu chuyên nghiệp ... Và quan trọng nhất là tính hệ thống của tồn bộ mạng lưới các tổ chức XTXK chính phủ vẫn cịn rất thấp.
Để khắc phục những nhược điểm trên, cần phải cĩ những giải pháp đồng bộ cả về mặt tổ chức lẫn cơ chế. Các giải pháp này cần dựa vào tình hình thực tế của các tổ chức này, vào ý kiến đĩng gĩp của các DN và kinh nghiệm từ các tổ chức XTXK nước ngồi. Trên cơ sở đĩ, luận văn đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp vĩ mơ và vi mơ mà theo tác giả là quan trọng và cĩ tính khả thi cao trong hồn cảnh của Việt Nam hiện nay.
Tác giả mạnh dạn nghiên cứu về đề tài cịn tương đối mới mẻ ở Việt Nam này với mong muốn gĩp một phần nhỏ bé trong lĩnh vực nghiên cứu về XTXK. Tuy nhiên, do khả năng cịn hạn chế nên chắc chắn nội dung luận văn khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong quý Thầy Cơ, các nhà chuyên mơn và các bạn học viên gĩp ý thêm để nội dung nghiên cứu của tác giả sẽ trở nên hồn chỉnh hơn.