Nâng chất lượng thơng tin cung cấp cho DN

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức xúc tiến xuất khẩu chính phủ việt nam.pdf (Trang 64 - 66)

e Nghị quyết 36-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ởn ước ngồi tổ chức vào sáng 23/

3.2.2.1. Nâng chất lượng thơng tin cung cấp cho DN

Chú trọng và đầu tư đúng mức vào việc thu thập thơng tin sơ cấp, đặc biệt là thơng tin về thị trường mục tiêu, về các đối tác tiềm năng do các thương vụ, các trung tâm XTXK ở nước ngồi gửi về. Để làm được điều này, cần làm một số việc sau: eCác thương vụ Việt Nam ở nước ngồi cần phải thuê nhân viên bản xứ làm cơng

tác thu thập thơng tin và thăm dị thị trường tương tự như Jetro, Kotra, Cetra và tất cả các VPĐD nước ngồi ... đang làm tại Việt Nam từ lâu nay. Chắc chắn chi phí thuê chuyên gia nước ngồi là khá cao (cĩ thể phải trả cao hơn lương của

tham tán thương mại) tuy nhiên đây là một khoản đầu tư đáng làm vì chất lượng thơng tin thu thập được chắc chắn sẽ cĩ độ tin cậy cao hơn so nếu chính người Việt Nam tự làm lấy vì một trong những rào cản quan trọng là ngơn ngữ.

eCơng tác thu thập thơng tin của thương vụ cần phải làm một cách cĩ hệ thống, cĩ sự phối hợp giữa các văn phịng thương vụ và căn cứ vào nhu cầu thực sự của

DN. Nhu cầu này cần phải được xác định dựa vào chiến lược XNK quốc gia, của các hiệp hội doanh nghiệp. Bên cạnh những yêu cầu về thơng tin đột xuất, cần phải xây dựng những báo cáo thường niên và chuẩn mực về thị trường nước sở

tại để giúp các doanh nghiệp định hướng hoạt động tốt hơn. Một trong những ví dụ hay đĩ là báo cáo so sánh chi phí kinh doanh và đầu tư tại các quốc gia Châu Á do Jetro thực hiện hàng năm.

e Chú trọng cung cấp thơng tin đã qua xử lý, đặc biệt là những thơng tin mang tính chất tình báo. Đã đến lúc chúng ta khơng thể tránh né đề cập đến thơng tin tình

báo trong kinh doanh bởi vì những thơng tin càng cĩ giá trị thì lại càng cĩ tính chất tình báo.

Tình báo thương mại, tại sao khơng ?

Ơng L.K.Key - Giám đốc điều hành Cơng ty China Promotion kiêm Tổng Thư ký Ban Tổ chức Triển lãm hội chợ Hồng Kơng - tỏ ra ngạc nhiên khi ở Việt Nam rất ngại nĩi đến tình báo thương mại. “Vấn đề tình báo thương mại là vấn đề khơng thể thiếu đối với hầu hết các nước trên thế giới”. Tình báo thương mại ở Hồng Kơng hoạt động độc lập, họ tự tìm hiểu về khách hàng mà khơng chờđợi vào sự giúp đỡ của Chính phủ ...

Theo ơng Key, Chính phủ VN nên hỗ trợđể thành lập tình báo thương mại. Chỉ cần khoảng 10 người, mỗi người tập trung nghiên cứu chuyên sâu theo từng lĩnh vực riêng khác nhau, họ phải nắm kỹ “như lịng bàn tay” về lĩnh vực họđược phân cơng và họ sẽ rất hữu ích cho cơng tác xúc tiến thương mại và đầu tư.

Một trong những dịch vụ cung cấp thơng tin hữu hiệu của Jetro cho các DN Nhật bản là

Jetro-file. Đây là tập hợp các báo cáo về thị trường hải ngoại được thu thập và xử lý bởi

trụ sở chính và 76 văn phịng Jetro hải ngoại theo những tiêu chí thống nhất. Mỗi báo cáo chứa đựng thơng tin chi tiết về quốc gia, tình hình kinh tế, các số liệu thống kê và thơng tin cần thiết khác cho thương mại và đầu tư. Các DN Nhật cĩ thể xem các báo cáo này (bằng tiếng Nhật và được trình bày theo một quy cách thống nhất cho dễ so sánh) trực tiếp qua mạng Internet hoặc tải xuống tại địa chỉ http://www3.jetro.go.jp/jetro-file/country.do Tính đến tháng 3/2003, đã cĩ khoảng 38.000 DN đăng ký sử dụng hệ thống Jetrofile, trung bình cĩ 16.000 lượt truy cập vào địa chỉ này mỗi tháng. Jetro cũng báo cho các DN biết qua e-mail mỗi khi cĩ thơng tin mới được cập nhật vào Jetro-File. Khơng chỉ thơng tin về thị trường nước ngồi, Jetro cịn cung cấp thơng tin hết sức chi tiết về các khía cạnh của nền kinh tế Nhật Bản tại địa chỉ http://www.jetro.go.jp/ec/e/market/index.html với khoảng 73 báo cáo chi tiết (20~99 trang/báo cáo) về các sản phẩm mà Nhật Bản cĩ nhu cầu như thực phẩm, quần áo, giải trí và thể thao, gia dụng, máy mĩc thiết bị ...Các báo cáo này được thực hiện trong giai đoạn 1997 ~ 2004.

Thực ra, ITPC của Tp. HCM cũng đã cĩ dịch vụ tương tự [31]. Tuy nhiên, do thơng tin chậm cập nhật (số liệu thống kê chủ yếu năm 2000) nên cĩ phần kém hấp dẫn. Điều kiện quan trọng giúp Jetro thu thập được số liệu sơ cấp là nhờ vào hệ thống 76 văn phịng ở hải ngoại. Tuy nhiên, tác giả tin rằng các tổ chức XTXK chính phủ Việt Nam trong hồn cảnh cịn nhiều thiếu thốn như hiện nay vẫn cĩ thể làm tốt dịch vụ này qua hợp tác chặt với các tổ chức XTXK nước ngồi, mua lại thơng tin của các hãng tin lớn như Reuters hoặc đơn giản nhất là chịu khĩ thu thập thơng tin thứ cấp cĩ giá trị cĩ sẵn trên mạng Internet và dịch lại cho các DNVVN của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức xúc tiến xuất khẩu chính phủ việt nam.pdf (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)