Xúc tiến thành lập các kho ngoại quan của hàng Việt Na mở các thị trường trọng điểm, kết hợp hỗ trợ các DN mở VPĐD

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức xúc tiến xuất khẩu chính phủ việt nam.pdf (Trang 62 - 63)

e Nghị quyết 36-NQ/TƯ của Bộ Chính trị về cơng tác đối với người Việt Nam ởn ước ngồi tổ chức vào sáng 23/

3.2.1.6.Xúc tiến thành lập các kho ngoại quan của hàng Việt Na mở các thị trường trọng điểm, kết hợp hỗ trợ các DN mở VPĐD

trường trọng điểm, kết hợp hỗ trợ các DN mở VPĐD

Mơ hình Trung tâm giới thiệu hàng Việt Nam ở nước ngồi mà Bộ Thương mại đã khai trương tại New York và Dubai là những nỗ lực rất đáng trân trọng. Tuy nhiên, điều đĩ vẫn chưa đủ để tăng cường khả năng xâm nhập của hàng hố Việt Nam ra nước ngồi. Thay vì trực tiếp đầu tư, chính phủ nên cĩ chính sách khuyến khích các DN thành lập thêm các kho ngoại quan (bonded warehouses) tại các thị trường trọng điểm như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Phi, Trung Đơng. Nội dung này đã được đề cập trong chương trình XTTM trọng điểm quốc gia nhưng rất tiếc cho đến nay vẫn chưa cĩ nhiều những dự án thuộc loại này. Cho đến nay cĩ lẽ chỉ cĩ cơng ty Viet Euro là đang xúc tiến thành lập cơng ty cổ phần xây dựng và kinh doanh kho ngoại quan tại Đức. Các ưu điểm của mơ hình kho ngoại quan này là:

ePhản ứng nhanh với những đơn đặt hàng của khách hàng

eTăng tính cơ động trong việc chào, bán hàng

e Mở ra khả năng cung ứng hàng trực tiếp cho các đối tượng mới như các hệ thống siêu thị lớn, các hiệp hội DN, DN người Việt, DNVVN bản xứ (lâu nay hàng Việt Nam chủ yếu được xuất qua trung gian, đại lý của các hệ thống siêu

thị và những nhà buơn nhỏ)

eKhắc phục được trở ngại về thời gian giao hàng.

eNắm bắt phản hồi của khách hàng về sản phẩm trực tiếp và nhanh chĩng.

Bên cạnh đĩ, cĩ thể khai thác mặt bằng của kho ngoại quan để cho các DN nào cĩ nhu cầu mở VPĐD. Mặc dù DN nào cũng biết những lợi ích to lớn mà VPĐD ở nước ngồi cĩ thể mang lại nhưng cho đến nay cũng chỉ cĩ một vài DN cĩ khả năng mở VPĐD tại nước ngồi như Vinatex, Saigon Tourist, Tổng cơng ty Cao su, Cơng ty kinh doanh thủy hải sản, Acecook Việt Nam, Vissan, Biti's ...

Theo báo cáo của Phịng Thị trường thương nhân nước ngồi (Sở Thương mại Tp. HCM), tính đến hết ngày 31-5-2004, đã cĩ 19 DN đăng ký mở VPĐD tại nước ngồi nhưng chưa thấy hoặc địa chỉ đăng ký cịn bỏ trống, 7 cơng ty khác đã trả lại 8 giấy chứng nhận đăng ký thành lập VPĐD tại 8 nước. Nguyên nhân chính là do chi phí của cho một VPĐD ở nước ngồi quá cao.

Ví dụ, nếu muốn đặt VPĐD tại Úc, DN phải ký quỹ 200.000 USD, phải nhận 2 người bản xứ làm việc tại VPĐD với mức lương 30.000 USD/năm. Ngay cả ở

Mơ hình kho ngoại quan kết hợp với VPĐD (tầng trên) tại Duesseldorf, Đức [30]

Campuchia, chưa tính chi phí duy trì VPĐD, chỉ riêng giá sinh hoạt, tiêu dùng, dịch vụ đều đắt hơn ở Việt Nam khoảng 15%. Như vậy, kho ngoại quan kết hợp với VPĐD cĩ thể là một giải pháp phù hợp đối với các DN Việt Nam.

Ngồi ra, chính phủ cũng cĩ thể cho các DN thuê lại một phần diện tích trong các cơ quan đại diện ngoại giạo ở nước ngồi để mở VPĐD. Đây cũng là cách làm của Tổng Lãnh sự quán Singapore tại Tp. Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Một số đề xuất nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức xúc tiến xuất khẩu chính phủ việt nam.pdf (Trang 62 - 63)