0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thị trường gạo của Cơng ty

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 31 -34 )

2.3.1.1 Thị trường trong nước :

Như đã thể hiện ở trên hiện nay lượng gạo của Cơng ty đang bán ra trong nước chỉ chiếm thị phần 5% chủ yếu là bán lẻ tại các cửa hàng của các đơn vị trực thuộc Cơng ty.

Lượng gạo kinh doanh giảm do các doanh nghiệp phía bắc trước đây giao dịch với các đơn vị trực thuộc Cơng ty để mua gạo với số lượng lớn nay chuyển

sang mua gạo của các doanh nghiệp khác tại các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Mạng lưới bán lẻ gạo của Cơng ty cĩ phần cụm lại, các đơn vị đưa ra bán ở các điểm bán tập trung ở khu phố đơng đúc hoặc tại các chợ.

Tuy nhiên, trong thời gian Tết, Cơng ty triển khai bán dưới hình thức bán gạo đặc sản giao tận nhà hoặc tổ chức đồn xe đi bán phục vụ bà con vùng sâu vùng xa...

2.3.1.2. Thị trường nước ngồi :

Khách hàng giao dịch mua gạo của Cơng ty với số lượng tương đối khá thường xuyên trước đây như : GTC, CSDC (Iran), IF, Agro Commercial. (Singapore), Mensarun (Cambodia), Voest-Alfine Inta (Áo), cịn những đơn vị khác chỉ mua khi cĩ nhu cầu phát sinh từ một nước nào đĩ thì đứng làm trung gian giao dịch và mua gạo Việt Nam để cung cấp bao gồm:

Khu vực Khách hàng

Châu Âu + Thụy Sĩ : Cargill, André SA, Asoct, Winlink, v.v...

+ Các nước khác : Glencore, Nidera (Hà Lan), Voest Alpine (Áo), Toefer (Đức) Hoibud (Anh), Maare Rich (Pháp) , v.v...

Châu Á + Singapore L Sumitomo Corp, Prco

+ Hong Kong : Jibsen, Tecowise

+ Các nước khác : JF (Thái Lan), Deawoo (Korea), Bangke Alam (Indo)

Khách hàng truyền thống như Iran do chủ trương chung giao cho Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam

Ngồi ra, cĩ một số khách hàng mua gạo với số lượng ít, giao container : + Singapore : Saga Foodtuff, Kay Bee, Foremost Source, New Eastern, v.v...

+ Liên bang Nga và Đơng Âu cũ : Kim Lan V&T Export-Import (BaLan), Việt Nam Ukraine join, Promosouz Company, OOO Nika (Liên bang Nga)

2.3.1.3 Những thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty trong những năm qua Bảng 3 : Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty trong những năm qua

Nguồn : Phịng Kinh doanh XNK

ĐVT : USD

2001 2002 2003 6 T Đ 2004

Thị trường

Gạo Gạo Gạo Gạo

1. Mỹ 476.540 17.630.030 2. Nga 419.650 381.428 3. Pháp 754.757 8.200 4. Singapore 767.451 116.416 4.022.183 5. Ba lan 365.638 321.67 6. Thái Lan 1.413.500 7. Anh 1.108.856 8. Moldova 54.000 230.040 9. Thụy Sĩ 3.181.450 89.280 10. LH Quốc 146.630 11. Ukraine 912.720 747.821 81.689 12. Lào 264.058 13. Indonesia 3.963.106 305.750 9.101.222 1.005.348 14. Tiệp Khắc 10.170 11.000 15. Aùo 10.712 238.050 16. Mehico 2.412.174 17. Malaysia 361.384 374.000 18. Guinea 219.480 19. Bắc Triều Tiên 65.400 20. Cu Ba 2.541.000 21. Bồ Đào Nha 9.172 22. Phi Châu 18.480.454 23. Uùc 79.303 Tổng cộng 31.728.170 25.899.811 13.828.144 1.495.578

Trong năm 2001 thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty rất đa dạng cĩ nhiều bạn hàng lớn như Indonesia kim ngạch đạt gần 4 triệu USD, kế đến

Mehico và Cu Ba với kim ngạch đạt trên dưới 2.5 triệu USD, đặc biệt là khách hàng Châu Phi bạn hàng truyền thống và lâu dài đạt kim ngạch cao nhất là 18.480.454 USD .Nguyên nhân chính là nhu cầu nhập khẩu gạo của một số nước nmhư Indonesia một quốc gia Châu Á rơi vào khủng hoảng chính trị, mất mùa và lâu nay vẫn là một khách hàng quen thuộc của Cơng ty, Mehico một khách hàng thường xuyên cũng cĩ nhu cầu về gạo, đặc biệt là Châu Phi một thị trường truyền thống dồi dào và đầy tiềm năng thời gian này cĩ nhu cầu nhập khẩu gạo rất lớn chiếm tỷ trọng là 58.24%

Sang năm 2002 tổng kim ngạch xuất khẩu gạo cĩ giảm 18,37% so năm 2001 nhưng vẫn ở mức cao, thêm vào đĩ là việc Cơng ty tìm kiếm thêm một khách hàng mới như Anh, Thụy Sĩ.

Sang năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu gạo giảm mạnh, giảm 46,6% so năm 2002. Nguyên nhân chính là do bạn hàng lớn của Cơng ty chuyển sang mua gạo của Thái Lan, Ấn Độ với giá rẻ hơn như khách hàng ở Châu Phi, Mỹ ...

Qua bảng trên ta thấy cơ cấu thị trường của Cơng ty được đa phương hĩa và nắm giữ thị trường truyền thống. Nhằm mục đích đa phương hĩa thị trường nhưng vẫn luơn giữ mối quan hệ với thị trường truyền thống, thị trường trọng điểm.

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 31 -34 )

×