0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 63 -64 )

+ Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu của doanh nghiệp xuất khẩu gạo là vấn đề cần thiết, bởi vì đây là nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho quốc gia.

+ Phương hướng thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi, bảo trợ sản xuất và xuất khẩu gạo trong thời gain tới để Cơng ty cĩ thể chủ động về vốn mua gạo tạm trữ khi giá nguyên liệu xuống thấp và bán ra khi giá thị trường lên cao do nhu cầu về gạo trên thế giới tăng:

+ Tăng cường quản lý và ổn định giá cả là cơ sở để ổn định sản xuất, ổn định lượng hàng xuất khẩu. Xây dựng mặt bằng giá chung quy định các doanh nghiệp và thương nhân mua bán gạo nhằm chống việc mua bán phá giá từ các đối tượng này.

+ Cĩ biện pháp chế tài thật nghiêm khắc nếu phát hiện đối với đối tượng vi phạm quy định về mặt bằng giá chung như vừa nêu trên.

+ Cần nhanh chĩng xây dựng chính sách khuyến khích các hình thức tích tụ và tập trung ruộng đất để phát triển lúa gạo hàng hĩa.

+ Cần phân bố hợp lý lượng gạo thơng qua đàm phán cấp Nhà nước trên cơ sở lợi ích tồn bộ của đất nước để tăng cường giao dịch, đàm phán ký kết các hợp đồng mua bán gạo giữa chính phủ Việt Nam và các nước nhập khẩu gạo lớn trên thế giới.

+ Xây dựng chính sách hỗ trợ sản xuất và chế biến lúa gạo. - Ban hành các chính sách khuyến nơng.

- Cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp cải tạo hệ thống xay xát, đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ đáp ứng, yêu cầu chế biến theo tiêu chuẩn cao.

+ Xúc tiến thành lập bộ phận nghiên cứu thị trường với các phương tiện thơng tin hiện đại, cĩ khả năng nắm bắt kịp thời và chính xác để cĩ thể giúp cho Bộ Thương mại chỉ đạo linh hoạt về giá cả cho từng loại gạo phù hợp với diễn biến thị trường và giá cả thế giới nhằm giúp các doanh nghiệp ký kết và thực hiện các hợp đồng bán gạo một cách cĩ hiệu quả nhất.

+ Các cơ quan chức năng cần hỗ trợ cho sản xuất và chế biến nhằm tạo ra các chủng loại gạo cĩ chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của thị trường để làm ra các sản phẩm đạt phẩm chất cao và phu phú về chủng loại.

+ Cần tăng cường cơng tác tiếp thị để tranh thủ ký kết các hiệp định, hợp đồng lớn tạo sức cạnh tranh của gạo Việt Nam nhằm tiếp tục duy trì và giữ vững thị trường mà ta đã thâm nhập vào.

+ Cần quan tâm giao dịch một số thị trường cĩ tiềm năng như Trung Đơng, Trung Quốc, v.v…

+ Cần xây dựng chính sách ưu tiên dành các ưu đãi (về giá cả, thời gian giao hàng, .v…) cho những bạn hàng đã cĩ nhiều năm gắn bĩ và cĩ sự tín nhiệm.

+ Hồn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu quy định cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh gạo đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam: nhằm mục đích:

• Chống tranh bán ở thị trường nước ngồi. • Chống tranh mua ở thị trường trong nước.

• Đảm bảo khả năng thích ứng kịp thời và linh hoạt với thị trường nước ngồi.

• Tổ chức theo hướng tăng cường trung hĩa và chuyên mơn hĩa kết hợp đa dạng hĩa doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 63 -64 )

×