0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Kiến nghị với Cơng ty

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 64 -69 )

+ Đi sâu nghiên cứu nhằm tìm ra những biện pháp lơi kéo thêm nhiều bạn hàng mới và duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ.

+ Đầu tư cơng nghệ và kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, cĩ như vậy mới thỏa mãn nhu cầu thị trường cao cấp này.

+ Tìm hiểu những quy định xuất nhập khẩu cũa thị trường này, để tận dụng tối đa chế độ ưu đãi thế quan phổ cập mà EU đã dành cho Việt Nam.

Ngồi ra cần quan tâm nhiều hơn nữa đến thị trường các nước SNG như : Liên Bang Nga, Belarút, Ukraine,… do một số đặc điểm sau:

• Dung lượng thị trường lớn. • Dân số đơng.

+ Thường xuyên tăng cường cơng tác nghiên cứu những thị trường lớn hơn nữa để nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng nước ngồi đồng thời khơng bị khách hàng ép giá cũng như các điều kiện khác.

+ Tăng cường cơng tác quan hệ đối ngoại để tạo điều kiện thâm nhập và mở rộng thị trường.

+ Tranh thủ mở rộng quan hệ mua bán với các chủ dự án viện trợ để bán gạo cho họ bằng cách tạo mối quan hệ tốt với các chủ dự án này.

+ Chủ động chân hàng để chủ động đàm phán ký kết và thực hiện nhanh chĩng các hợp đồng được ký kết, nhất là trong khâu giao hàng.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 :

Từ tình hình thực tế của Cơng ty, Chương 3 đã đưa ra những mục tiêu định hướng, các chỉ tiêu định hướng sản xuất và xuất khẩu gạo cho Cơng ty đến năm 2008. Trên cơ sở đĩ, nĩ xây dựng những chương trình lớn và định hướng thị trường xuất khẩu gạo , cách thâm nhập vào các thị trường đĩ, và những giải pháp ổn định nguồn cung ứng gạo cũng như giải pháp mở rộng phát triển thị trường xuất khẩu.

KẾT LUẬN ĐỀ TÀI

Qua đề tài “Mở rộng phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty Lương thực TP.HCM”, trên tinh thần đĩng gĩp phát huy sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, thâm nhập thị trường và để nâng cao vị trí cạnh tranh, đảm bảo giữ vững thị trường trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế chịu tác động mạnh mẽ của áp lực thị trường cĩ dung lượng lớn nhưng địi hỏi ngày càng khắt khe nên nhiệm vụ quan trọng và cấp bách là các sản phẩm của Cơng ty cần phải đạt chất lượng cao đặc biệt là gạo để cĩ sức cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Tĩm lại, đề tài trên được thực hiện nhằm mục đích tăng cường khả năng thâm nhập thị trường bằng cách đĩng gĩp những chiến lược tiếp cận khách hàng và thị trường mục tiêu phù hợp với tiềm lực của Cơng ty. Từ đĩ giúp cho Cơng ty cĩ thể thu hút thêm nhiều khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ. Cĩ như vậy Cơng ty mới bảo đảm đưa được hạt gạo của mình chiếm lĩnh thị trường trong nước và thâm nhập thị trường thế giới cĩ hiệu quả.

Kết quả đạt được:

+ Vận dụng lý thuyết về marketing, giao dịch ngoại thương để tìm hiểu khách hàng nghiên cứu và xác nhận được các vấn đề cĩ liên quan đến thị trường thế giới và các phương thức thâm nhập thị trường thế giới.

+ Xác nhận cụ thể các cách thức thực hiện quá trình xuất khẩu gạo trên thị trường thế giới. Định hượng chiến lược marketing xuất khẩu phù hợp với tình hình thực tế đầy biến động và cạnh tranh gay gắt để tránh các thất bại về sau.

+ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và các ảnh hưởng từ bên ngồi, nêu ra một số ý kiến mang tính xây dựng, nhằm phát huy tối đa năng lực hiện tại của

Cơng ty và hạn chế thấp nhất những rủi ro tiềm ẩn. Tạo vị thế cạnh tranh cho Cơng ty tại thị trường trong nước và quốc tế.

+ Nêu ra những chương trình hành động cụ thể nhằm mục đích gia tăng kim ngạch xuất khẩu gạo của Cơng ty đến năm 2008 tại một số thị trường mục tiêu đã chọn, tạo tiền đề cho việc định hướng, đầu tư, dự trữ, sản xuất và xuất khẩu gạo lâu dài cho Cơng ty Lương thực Tp. Hồ Chí Minh.

+ Định vị sản phẩm gạo của Cơng ty phù hợp với mơi trường kinh doanh quốc tế đặc biệt là các yếu tố về tình hình thị trường, tập quán kinh doanh và các phương thức thanh tốn.

Đề tài này chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, mọi sự đĩng gĩp ý kiến của quý Thầy Cơ để đề tài thêm hồn thiện hơn đều được trơng đợi và vơ cùng quý báu và cần thiết đối với tơi. Nĩ sẽ giúp đỡ cho tơi rất nhiều trong việc nghiên cứu tiếp theo sau này cũng như viết các đề tài khác.

CÁC ĐỀ NGHỊ CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO:

+ Cần cĩ hướng nghiên cứu chuyên sâu về kỹ thuật xay xát lúa gạo để từ đĩ cĩ cơ sở phân tích và đầu tư mạnh về cơng nghệ, mạnh dạn mua sắm thêm trang thiết bị mới tạo điều kiện cho cơng việc sản xuất ngày càng tốt hơn, năng suất cao hơn, tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng cao.

+ Nâng cao trình độ kiến thức của cơng nhân để qua đĩ Cơng ty cĩ thêm những sáng kiến mới, kỹ thuật mới nhằm phục vụ cho cơng việc xuất nhập khẩu lẫn cơng việc sản xuất.

+ Quan tâm đến việc nghiên cứu về chất lượng sản phẩm, nhằm mục đích nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu để tăng tính cạnh tranh của hạt gạo xuất khẩu trên thị trường thế giới.

+ Đẩy mạnh phát triển các mặt hàng chủ lực và tạo ra những mặt hàng mới cĩ giá trị xuất khẩu gạo.

+ Mạnh dạn đào thải những mặt hàng khơng tạo ra hiệu quả kinh tế.

+ Từ trước đến nay, do Cơng ty buơn bán luơn giữ chữ tín với các bạn hàng và cùng với sự nỗ lực trong tìm kiếm, nghiên cứu thị trường mới thơng qua các thơng tin, các chuyến quan sát thực tế, thực hiện phương châm “ Thị trường xuất khẩu quyết định sản xuất trong nước”, … Đĩ là những ưu điểm xin kiến nghị Cơng ty nên duy trình và tiếp tục phát huy, vì những ưu điểm đĩ sẽ giúp cho Cơng ty cĩ thêm nhiều khách hàng mới trên thế giới đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế khơng chỉ cho chính bản thân Cơng ty mà cịn cho đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Marketing quốc tế, Tiến sĩ Nguyễn Đơng Phong và Tiến sĩ Bùi Lê Hà, 1998 .

2. Quản trị Marketing, Vũ Thế Phú, 2000

3. International Marketing, Eleventh Edition, của Philip R. Cateora và John L.Graham

4. Báo cáo tổng kết cuối năm và kế hoạch năm sau (2001, 2002, 2003,2004) của Cơng ty Lương thực Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Bản tin, báo giá của Hiệp hội Lương thực Việt Nam trong năm 2003,2004. 6. Tạp chí Ngoại thương, các số báo trong năm 2003,2004.

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 64 -69 )

×