0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Nhận định mặt mạnh mặt yếu của Cơng ty

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 35 -35 )

2.4.1 Đánh giá chung

Qua kết quả kinh doanh và tình hình sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường của Cơng ty. Ta nhận thấy được những ưu điểm cũng như nhược điểm của Cơng ty như sau:

2.4.1.1 Ưu điểm :

™ Lợi thế thương mại của Cơng ty khá cao :

+ Cơng ty phát cĩ các quan hệ tốt với nhiều khách hàng trong và ngồi nước. Vị trí trụ sở của Cơng ty và các đơn vị trực thuộc thuận lợi cho việc gây chú ý của khách hàng và nâng cao uy tín gây nhiều ấn tượng trong kinh doanh.

+ Cĩ quan hệ thương mại với nhiều quốc gia trên Thế giới và buơn bán với nhiều thị trường truyền thống.

+ Cơng ty cĩ một đội ngũ lâu năm giàu kinh nghiệm, cĩ trình độ với những mối quan hệ rộng rãi với các đơn vị khác.

+ Việc tham gia nhiều cuộc hội chợ trong cũng như ngồi nước đã tạo điều kiện cho Cơng ty giới thiệu sản phẩm và thêm phần doanh thu từ hội chợ.

™ Năng lực sản xuất cao, quy mơ lớn:

+ Tổng cơng suất xay xát gạo tồn Cơng ty trên 200.000 tấn/năm trên thiết bị hiện đại của Nhật Bản và cĩ xí nghiệp của Cơng ty tại Thốt nốt – Cần Thơ tổ chức thu mua, xay xát lúa gạo, hệ thống kho chứa rộng lớn bảo đảm điều kiện dự trữ lúa gạo phục vụ cho xuất khẩu.

™ Mạng lưới kinh doanh rộng khắp:

+ Mạng lưới bán lẻ của Cơng ty rộng khắp cả nước và cĩ nhiều bạn hàng trên khắp thế giới bao gồm: 3 trung tâm thương mại và trên 2.500 đại lý phân bổ khắp cả nước phân phối gạo và sản phẩm chế biến của Cơng ty. Cĩ quan hệ buơn bán với trên dưới khoảng 33 quốc gia trên thế giới.

2.4.1.2. Nhược điểm:

™ Kém năng động trong kinh doanh :

+ Một số đơn vị chưa quan tâm hoạt động bán lẻ ,chưa năng động trong kinh doanh cịn ngại khĩ, dựa vào thu nhập do cho thuê kho hoặc nhà xưởng làm cho mạng lưới bán lẻ ngày càng thu hẹp.

+ Chức năng kinh doanh dịch vụ tổng hợp của Cơng ty chưa được khai thác triệt để.

+ Chi phí gia cơng xay xát gạo của Cơng ty cao hơn các nơi khác nên khĩ thu hút khách hàng.

+ Chưa tổ chức tốt khâu thu mua và dựï trữ lúa gạo.

+ Mẫu mã bao bì chưa được quan tâm đúng mức, chưa thể hiện đúng tầm vĩc của mình thơng qua bao bì nhãn hiệu.

™ Chưa khai thác tốt máy mĩc thiết bị:

+ Do trục trặc máy mĩc hoặc nguồn nguyên liệu khơng ổn định nên hệ số khai thác cơng suất thấp, xay xát gạo khoảng 30%.

™ Hoạt động Marketing chưa được chuyên sâu:

+ Cơng tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường, nhu cầu khách hàng, về đối thủ chưa tốt.

+ Bộ phận marketing chưa chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng.

™ Đội ngũ cán bộ vừa thiếu lại vừa yếu:

+ Đội ngũ cán bộ nhân viên mặc dù cĩ kinh nghiệm nhưng đa phần đã lớn tuổi trong khi lực lượng trẻ tuy năng động nhiệt tình nhưng chuyên mơn cịn hạn chế.

+ Đội ngũ tiếp thị của các đơn vị cịn yếu và thiếu, cĩ người chỉ qua vài khĩa bồi dưỡng nghiệp vụ nên chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường.

2.4.2 Phân tích SWOT :

2.4.2.1 Strengths : (Điểm mạnh)

+ Cơng ty cĩ lịch sử phát triển lâu dài ,tạo được uy tín trên thương trường, khách hàng trong và ngồi nước.

+ Chế độ hạch tốn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính. Được phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng do Nhà nước quy định.

+ Nguồn hàng xuất khẩu lớn do các đơn vị trực thuộc cung ứng.

+ Cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ khá cao, kinh nghiệm làm việc lâu năm trong cơng tác xuất nhập khẩu giúp cho hoạt động Cơng ty càng tăng.

+ Cơng ty tạo được sự tín nhiệm với ngân hàng đây là điều kiện thuận lợi cho Cơng ty trong việc vay vốn để kinh doanh.

2.4.2.2 Weaks : (Điểm yếu)

+ Chủ yếu bán hàng theo điều kiện FOB, chưa sử dụng nhiều các điều kiện giao hàng khác nhằm đạt lợi nhuận cao hơn.

+ Sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng, phong phú.

+ Cơng ty chưa cĩ bộ phận marketting riêng biệt chuyên làm nhiệm vụ bám sát thị trường nên việc nghiên cứu thị trường cịn phiến diện chỉ mang tính chất khaỏ sát sự biến động về giá cả và nhằm phục vụ cho những quyết định tức thời.

+ Vốn luơn luơn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong kinh doanh và Cơng ty luơn thiếu vốn để kinh doanh – vấn đềâ này sẽ bất lợi một khi hàng hĩa bị hút, giá cả biến động, mà Cơng ty khơng cĩ điều kiện để dự trữ hàng hĩa, dẫn đến nhiều cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ.

Cơng ty chưa được thực hiện việc nghiên cứu tồn diện nhằm đưa ra những dữ liệu phục vụ cho việc hoạch định chiến lược lâu dài.

2.4.2.3. Opportunites (Cơ hội)

+ Doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi nhất định từ Nhà nước.

2.4.2.4. Threats : (Nguy cơ thách thức)

+ Khách hànng ngày càng khĩ tính, nhu cầu họ tăng theo chiều sâu, Cơng ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh nhất là trong khu vực.

+ Giá vốn hàng xuất khẩu của Cơng ty cao, phương thức thanh tốn cịn lúng túng dẫn đến rủi ro cao và khĩ tìm đối tác.

+ Mơi trường kinh doanh bình đẳng, Nhà nước giảm bớt ưu đãi

+ Thị trường gạo khơng sơi động do khách hàng tiêu thụ nhiều gạo Việt Nam đã đánh thuế cao (Indonesia) để hạn chế nhập khẩu hoặc đẩy mạnh sản xuất trong nước (Philipine).

+ Tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường hiện nay làm cho Cơng ty gặp nhiều khĩ khăn và trở ngại trong việc tìm kiếm nguồn hàng xuất khẩu và thị trường mới.

2.4.2.5. Kết hợp S/O :

Phát huy điểm mạnh tận dụng cơ hội :

+ Tìm hiểu thêm thị trường xuất khẩu mới để đảm bảo tiến độ phát triển về xuất khẩu của Cơng ty.

+ Với kinh nghiệm chuyên mơn sẵn cĩ của CBCNV phát huy xây dựng biện pháp cải tiền về quản lý sản xuất tạo hướng phát triển mới cho Cơng ty.

+ Nguồn hàng của Cơng ty lớn nên đẩy mạnh hơn nữa trong cơng tác xuất khẩu để tạo nguồn xuất khẩu lớn cho Cơng ty. Ngồi mục tiêu xuất khẩu trực tiếp của Cơng ty, Cơng ty nên liên kết xuất khẩu thêm thơng qua các hãng buơn xuất khẩu (Export Merchants) các liên hợp xuất khẩu (Ecport Combination), mơi giới xuất khẩu (Export Broker)

2.4.2..6. Kết hợp W/O :

Vượt qua điểm yếu, tận dụng cơ hội :

+ Xây dựng chiến lược quản lý chất lượng tồn diện, tiến đến việc nhận các chứng nhận về chất lượng. Cĩ thể nĩi đây là giấy thơng hành cho sản phẩm của Cơng ty khi tung ra thị trường thế giới.

+ Tham gia các cuộc hội chợ triển lãm trong và ngồi nước để sản phẩm được biết đến nhiều hơn

+ Thành lập bộ phận marketing riêng biệt chuyên làm nhiệm vụ bám sát thị trường và đem về Cơng ty những thơng tin mới, chính xác để Cơng ty cĩ thể nắm bắt được thơng tin nhanh chĩng, chính xác nhất nhằm đưa ra quyết định đúng đắn và kịp thời.

+ Cơng ty luơn luơn bị thiếu vốn để khắc phục Cơng ty cần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

+ Cán bộ – Cơng nhân viên chú tâm hơn trong việc nghiên cứu, đưa ra những hoạch định rõ ràng cho chiến lược phát triển lâu dài của Cơng ty.

2.4.2.7. Kết hợp W/T :

Tối thiểu hĩa điểm yếu, tránh các mối đe dọa tiềm tàng :

+ Xây dựng các chương trình về nguồn lực, nhà quản lý giỏi, người lao động lành nghề.

+ Tạo cho khách hàng cảm giác an tâm, thoải mái và vừa lịng khi sữ dụng sản phẩm của Cơng ty bằng các chiến lược cạnh tranh về giá, chất lượng hồn thiện cơng tác sản xuất để tạo ra sản phẩm hồn chỉnh với bao bì ngày một đổi mới đẹp hơn, bắt mắt hơn.

+ Đỏi hỏi Cơng ty phải tìm kiếm lượng đầu vào lâu dài cĩ giá rẻ bằng cách sử dụng nguyên vật liệu trong nước.

Bảng 4 : Tổng hợp ma trận SWOT Loại yếu tố

Địa điểm

của yếu tố Thuận lợi Khĩ khăn

Bên trong

Strengths (Điểm mạnh) :

- Uy tín của Cơng ty với khách hàng trong và ngồi nước.

- Nguồn hàng xuất khẩu lớn do các đơn vị trực thuộc cung ứng.

- Tự chủ về tài chính được ngân hàng tín nhiệm

Weaks : (Điểm yếu)

- Điều kiện giao hàng chưa đa dạng

- Luơn thiếu vốn trong kinh doanh - Chưa cĩ đội ngũ Marketing

chuyên biệt

- Sản phẩm xuất khẩu chưa đa dạng, phong phú

Bên ngồi

Opprtunities (Cơ hội) :

- Được Nhà nước ưu đãi

- Cĩ nhiều thị trường xuất khẩu tiềm năng dựa vào các Hiệp định thương mại giữa Việt Nam với các nước khác

Threats : (Nguy cơ thách thức)

- Nhu cầu của khách hàng địi hỏi ngày càng cao, cĩ nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh.

- Giá hàng xuất khơng cạnh tranh. - Thuế nhập khẩu ở các thị trường

trọng điểm tăng làm hạn chế xuất hàng qua các thị trường này. - Gặp nhiều khĩ khăn để tìm

khách hàng mới do tình hình cạnh tranh gay gắt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 :

Chương 2 là bức tranh tổng thể của Cơng ty Lương thực TP. Hồ Chí Minh về tình hình sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây, những mặt mạnh mặt yếu từ đĩ xác định vị thế cạnh tranh của Cơng ty trên thị trường, đặc biệt là thị trường gạo. Trong những năm qua, Cơng ty đã sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật, đi khảo sát thị trường nhiều nơi, tham gia nhiều hội chợ …. để âđẩy mạnh mở rộng phát triển thị trường gạo trong nước cũng như nước ngồi. Cơng ty đã khai thác được một số thị trường xuất khẩu gạo, duy trì được thị trường nội địa tuy thị phần của Cơng ty ở thị trường này bị giảm sút trong vài năm qua do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhận biết được về thị trường gạo của Cơng ty ở Chương 2, ta sẽ cĩ những định hướng và tìm ra giải pháp để mở rộng phát triển cĩ hiệu quả thị trường xuất khẩu gạo cho Cơng ty.

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ

TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY LƯƠNG

THỰC TP. HỒ CHÍ MINH


3.1. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG:

+ Mục tiêu của Cơng ty là củng cố và phát triển thị trường trong nước đồng thời hướng về xuất khẩu để tăng kim ngạch và doanh số. Để thực hiện yêu cầu trên các đơn vị xay xát gạo trực thuộc cần cố gắng tiếp nhận, và sử dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ tiên tiến, để nhanh chĩng đầu tư đổi mới cơng nghệ, trang thiết bị máy mĩc hiện đại một cách thích hợp cho các đơn vị xay xát gạo. Và tổ chức tốt khâu thu mua tạm trử lúa, thĩc để phục vụ cho sản xuất, lau xát, đánh bĩng đảm bảo cho gạo thành phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế với chất lượng ngày càng tốt hơn, đa dạng hơn.

+ Việc phát triển thị trường là cơng tác trọng tâm mang tính quyết định trong cuộc cạnh tranh sống cịn trên thương trường để cũng số và phát triển. Cơng ty thơng qua hợp đồng ngoại thương để tranh thủ đưa hàng vào thị trường mục tiêu, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, mở đường cho cơng nghiệp xay xát lúa gạo phát triển mạnh theo các mục tiêu xác định.

+ Cơng ty cần khai thác hết chức năng của mình kết hợp tốt giữa thương nghiệp với cơng nghiệp để khai thác triệt để mặt hàng mũi nhọn. Tiếp tục củng cố và phát triển mạng lưới bán hàng trong nước và hỗ trợ cho 3 Trung tâm thương mại giữ vững hoạt động bình thường. Cần xem trọng vai trị vị trí của bán lẻ, tránh ngại khĩ và phải xác định đây là nhiệm vụ chính của Cơng ty và các đơn vị trên địa bàn thành phố.

+ Dựa trên cơ sở nghiên cứu nắm bắt các thơng tin về nhu cầu gạo tại các thị trường sẵn cĩ của Cơng ty trong khu vực Asean như : Campuchia, Indonesia, Malaisia,. Singapore, Philipine, các thị trường tiềm năng như Châu Phi, Brazin, Cuba, và thị trường một số nước khác như Dubai, đặc biệt là khu vực Viễn Đơng như Nga, Uraina ... mục tiêu của Cơng ty từ nay đến 2008 sản lượng xuất khẩu sẽ đạt 100.000 – 150.000 tấn mỗi năm.

Cơng ty cĩ định hướng đẩy mạnh xuất khẩu dưới hình thức lâu dài: sau khi chuyển máy mĩc thiết bị xuống các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Cơng ty chuyển sang hướng xay xát gạo cao cấp để phát huy tính năng hiện cĩ của máy mĩc thiết bị và cung ứng gạo cho các đơn vị xuất khẩu khác thơng qua các biện pháp như sau:

+ Tập trung vốn liếng cho cơng tác thu mua nắm nguồn tại gốc

+ Phát huy thế mạnh của Cơng ty là cĩ thiết bị xay xát hiện đại bằng cách di dời đến vùng trọng điểm lúa

Thơng qua xuất khẩu gạo cĩ yêu cầu đặt ra là tạo hiệu quả dây chuyền trong tồn bộ hệ thống, tạo ra lợi nhuận gĩp phần cân đối tài chính ... để đảm bảo thực hiện kế hoạch trên dựa vào các cơ sở như :

+ Hệ thống chân rết cung ứng lúa gạo, cĩ sẵn khách hàng truyền thống với các hợp đồng số lượng lớn, giá tốt ổn định cho cả năm;

+ Cĩ chi nhánh Cần thơ, kho tàng nhà xưởng đặt tại Thốt Nốt cĩ khả năng thu mua tốt với giá hạ.

Bảng 5 : Các chỉ tiêu định hướng sản xuất và xuất khẩu gạo của cơng ty đến năm 2008 :

Nguồn : Phịng kinh doanh xuất nhập khẩucủa Cơng ty

Lượng (tấn/năm) Năm 2005 Thời kỳ 2005-2007 Thời kỳ 2007-2008

I. SẢN XUẤT

1. Gạo thành phẩm

90.000 – 100.000 130.000 –140.000 150.000-160.000 II. XUẤT KHẨU

1. Gạo thành phẩm

100.000-110.000 125.000-130.000 135.000-150.000

3.2 CÁC CHƯƠNG TRÌNH LỚN CỦA CƠNG TY ĐẾN NĂM 2008

Lĩnh vực Năm 2005 Thời kỳ 2005-2007 Thời kỳ 2007-2008

1. Xay xát gạo + Đã sáp nhập 3 xí nghiệp xay sát vào xí nghiệp Sài Gịn-Satake

+ Di chuyển thiết bị của Xí nghiệp Stake về Cần Thơ để phát huy năng lực xay xát gạo ở Thốt Nốt – Cần Thơ

+ Thay đổi cơng năng mặt bằng của Xí nghiệp Satake. + Thành lập thêm một kho trung chuyển và lau xát gạo ở 1 vùng trọng điểm lúa + Mở thâm 1 xí nghiệp ở vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long

+ Cải tiền trang thiết bị xay xát.

+ Tăng cường cơ sở vật chất cho khâu lau xát, bảo quản

2. Thương nghiệp, Dịch vụ, Tổng hợp để hỗ trợ giao dịch mua bán gạo

+ Tham gia bán hàng tại vùng kinh tế mỡ tại các tỉnh ven biên giới các nước trong khu vực (Tây Ninh, Hà Tiên, ... ) + Củng cố lại mạng kưới đại lý bán các mặt hàng LTTP chế biến. + Củng cố các gian hàng tại vùng kinh tế mở (Hà Tiên, Tây Ninh) để phát huy kluồn đi Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanma

+ Phát triển hệ thống vận tải trong ngành để tăng cường hệ thống tiếp thị

+ Củng cố và phát triển các chi nhánh, hệ thống bán háng và trung tâm thương mại dịch vụ tổng hợp; + Hiện đại hệ thống mạng lưới phục vụ cho yêu cầu sản xuất kinh doanh.

3.3 ĐỊNH HƯỚNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CƠNG TY ĐẾN NĂM 2008 NĂM 2008

3.3.1 Những cơ hội và rủi ro 3.3.1.1. Cơ hội : 3.3.1.1. Cơ hội :

Các chính sách quy định khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xuất khẩu gạo, cơng tác xúc tiến thương mại ngày càng được Nhà nước và doanh nghiệp quan tâm thể hiện qua các chủ trương ưu đãi đi đối với xuất nhập khẩu sẽ gĩp phần tạo cơ hội cho Cơng ty trong quan hệ thương mại; hạt gạo của Việt Nam đã từ lâu được thị trường thế giới biết đến; và trong nhiều năm qua Cơng ty thường xuất siêu trên 20 triệu USD/năm.

3.3.1.2. Rủi ro:

Việc cho phép tư nhân trực tiếp xuất khẩu gạo làm cho Cơng ty sẽ mất dần đi thế mạnh trong hoạt động xuất khẩu. Trong khi đĩ giá vốn hàng xuất khẩu của Cơng ty cao, nếu khơng dự dữ lúa gạo kịp thời và tốt thêm vào đĩ

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.PDF (Trang 35 -35 )

×