Thủy hải sản 11% 5% 7% Dệt May 7% 9% 7% 54% Đồ gỗ Giày dép Nơng lâm sản Dầu khí Khác
Hình 2.2 : Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ năm 2004
Nguồn: Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
Với dân số hơn 296 triệu người và là nền kinh tế mạnh nhất thế giới, GDP năm 2004 đạt 11.75 nghìn tỷ USD, chiếm 32% GDP tồn thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu chiếm 25% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tồn cầu. Như vậy, thị trường Mỹ là thị trường mục tiêu chung của các nước trên thế giới. Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2004 của Mỹ đạt
huộc loại cao nhất, các
ùng hẹn. Mặt khác, cộng đồng người Việt đơng đảo
ng Quốc, Việt Tiến cần chú trọng đến việc nâng
giá trị ïo giá trị gia tăng qua việc cải thiện chất lượng, kiểu dáng
1,476 nghìn tỷ USD, trong đĩ hàng dệt may chiếm 6.516% tương đương 95,94 nghìn tỷ USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ chỉ chiếm 3.5% là một tỷ lệ cịn quá nhỏ bé so với dung lượng thị trường. Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết đơn giá xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Hoa Kỳ ngày càng tăng với đơn giá xuất khẩu bình quân năm 2004 vượt Trung Quốc và trở thành 1 trong những nước cĩ đơn giá xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ t
khách hàng lớn của Hoa Kỳ vẫn chọn Việt Nam là thị trường đặt hàng chiến lược. Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng của thị trường Hoa Kỳ cũng rất đa dạng do đây là quốc gia đa chủng tộc, đa văn hố và chênh lệch thu nhập khá cao. Thị trường dệt may được chia thành 3 khu vực “cao cấp”, “trung bình” và “bình dân”. Trong nhĩm hàng bình dân đa phần là hàng rẻ tiền được bán chủ yếu trong các cửa hàng đại hạ giá thơng qua hình thức đặt hàng qua thư hoặc đặt mua hàng trực tuyến. Ngồi các kênh nhập khẩu thơng qua các tập đồn phân phối bán sỉ lớn, thị trường Mỹ cịn cĩ cả các cơng ty trung gian, các cơng ty bán lẻ nhỏ, phương thức đặt hàng tính giá thường là giá F.O.B.
Hiện nay, thị trường Mỹ là thị trường xuất khẩu chính của Cơng ty May Việt Tiến với kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ chiếm 35% tổng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Tiến. Hiện nay, tuy Việt Nam vẫn cịn bị áp đặt hạn ngạch nhưng thương hiệu Việt Tiến tại thị trường Mỹ cũng đã được xây dựng và cĩ uy tín đối với bạn hàng nhất là vấn đề đảm bảo chất lượng và giao hàng đu
tại Mỹ sẽ là những cầu nối quan trọng cho việc xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị trường. Đồng thời Chính Phủ Mỹ đã thực hiện áp đặt hạn ngạch ở một số chủng loại hàng dệt may Trung Quốc (sơmi, quần tây, đồ lĩt nam, đồ trẻ em …), đây là cơ hội lớn cho Việt Tiến nĩi riêng và dệt may Việt Nam nĩi chung nhanh chĩng đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, để cạnh tranh với hàng giá rẻ Tru
sản phẩm bằng cách ta
mẫu mã độc đáo, tăng giá trị hàng FOB trong cơ cấu xuất khẩu của mình, xây dựng và khuyếch trương thương hiệu Vtec ….
Bên cạnh với việc cải tiến chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu thì việc nghiên cứu thị trường cũng là một điểm yếu nhất là về các thủ tục, chính sách của Mỹ đối với một số sản phẩm xuất khẩu, chưa thiết lập được hệ thống phân phối chuyên nghiệp. Đây là vấn đề mà khơng chỉ Việt Tiến cần phải nhanh chĩng khắc phục mà các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng phải thực hiện.