Nhĩm giải p: Nghiên cứu và phát triển thị trường

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf (Trang 61 - 65)

CỦA CƠNG TY MAY VIỆT TIẾN ĐẾN NĂM 2010 3.1 MỤC T

3.2.4 Nhĩm giải p: Nghiên cứu và phát triển thị trường

&D) là một bộ phận khơng thể thiếu được trong việc thực thi chi

phẩm và nha

cơng n những

Nghiên cứu và phát triển (R

ến lược. Cơng ty thường cĩ những chiến lược phát triển sản phẩm mới và cải tiến sản cũ nhằm mục đích thực hiện hiệu quả chiến lược. Nhiệm vụ của các nhà quản trị ân viên R&D là chuyển đổi các cơng nghệ phức tạp, và điều chỉnh các quy trình ghệ, thiết kế tạo ra những bộ sưu tập mới, dịng sản phẩm mới để đáp ứng

tiêu ch sản ph cơng n pháp n

- nh nghiệp thành viên của Vinatex, các Viện nghiên cứu mẫu

-

ất khẩu nhằm nắm rõ thơng tin thị trường, các chế

-

giảm

Những tăng tr Tham

phi hạn ngạch bằng những sản phẩm mới của mình sẽ gĩp phần gia tăng thị trường của

3.33.3.1 3.3.1

uẩn về sở thích của một số phân khúc thị trường. Những chiến lược như phát triển ẩm, thâm nhập thị trường và đa dạng hố tập trung địi hỏi phải phát triển thành hững sản phẩm mới và cải tiến đáng kể những sản phẩm cũ. Thực hiện nhĩm giải ày như sau:

Liên kết với các doa

mốt (TT Mốt), Phân viện thiết kế thời trang (Fadin), các trường kỹ thuật dệt may … phát triển các sản phẩm chiến lược cĩ giá trị gia tăng cao nhằm giảm áp lực cạnh tranh.

Tham gia vào các chương trình xúc tiến thương mại, quan hệ chặt chẽ với các tham tán thương mại tại các nước xu

độ chính sách mới, nhu cầu thị trường … để cĩ những đánh giá tương đối chính xác về thị trường xuất khẩu. Từ đĩ, cĩ các chiến lược sản xuất và marketing phù hợp. Đối với thị trường nội địa: nghiên cứu phát triển thêm nhiều dịng sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của nhiều phân khúc thị trường, tăng cường hoạt động đổi mới trong doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu và chất lượng sản phẩm nhằm

áp lực cạnh tranh ngay trên sân nhà. Chú ý tạo sự khác biệt của sản phẩm cao cấp so với các sản phẩm nhập lậu kém chất lượng, hàng nháy của các cơ sở nhỏ nhằm giảm áp lực cạnh tranh về giá cả một cách “khơng cơng bằng”.

giải pháp trên nhằm đa dạng hố sản phẩm, tạo sự khác biệt và tăng giá trị gia ong sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường của Cơng ty may Việt Tiến. gia vào nhiều phân khúc thị trường nhất là các thị trường khĩ, các nhĩm sản phẩm doanh nghiệp.

KIẾN NGHỊ:

Đối với Chính Phủ:

Nhanh chĩng đàm phán mở rộng thị trường để hàng dệt may Việt Nam được hưởng qui chế bình đẳng với các nước khác: gia nhập WTO, thỏa ước mậu dịch tự do -

-

á điện cho sản xuất sợi dệt nhằm

-

- áp luật hiện hành, kiểm sốt chặt chẽ và hạn chế đến mức

lành mạnh, cơng bằng.

ù năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

.3.2 Với Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam (Vinatex)

(FTA) với EU và Mỹ, Hiệp định thương mại song phương với các nước Châu Phi, Châu Uùc, Châu Aâu, các nước khối Mercosur Nam Mỹ và vùng Vịnh Caribê.

Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất kinh doanh với chi phí thấp: ưu đãi giảm mức thuế cho ngành dệt may, giảm gi

giảm giá thành vải để cĩ thể cạnh tranh được với vải ngoại nhập, cĩ chính sách ưu đãi cho việc đầu tư sản xuất phụ liệu may … nhằm tăng tỷ trọng nội địa hố sản phẩm dệt may.

Cải cách các thủ tục hải quan theo hướng đơn giản hố, đúng chuẩn theo qui định của pháp luật Việt Nam và qui định chung của quốc tế. Tiếp tục cải cách qui chế xuất nhập khẩu nhằm tiến tới loại bỏ những chi phí phát sinh bất hợp lý ở các khâu: vận tải, bốc xếp, thủ tục hải quan, thuế, xố bỏ các khoản phụ thu đối với các sản phẩm xuất nhập khẩu.

Hồn thiện hệ thống ph

tối thiểu lượng hàng hố nhập lậu qua biên giới làm ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh tại thị trường trong nước. Cĩ biện pháp chế tài mạnh đối với hàng gian, hàng giả, hàng nháy tạo sự lầm tưởng của người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến nhà sản xuất trong nước. Đảm bảo mơi trường cạnh tranh

- Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm khách hàng, nghiên cứu thị trường và khai thác mở rộng thị trường quốc tế. Cung cấp những thơng tin hữu ích kịp thời về thị trường, về các chính sách mới, hệ thống luật pháp, … thơng qua các tham tán thương mại, văn phịng đại sứ quán của Việt Nam tại nước ngồi cho các doanh nghiệp. Xây dựng những chương trình xúc tiến thương mại hiệu quả và tạo thương hiệu cho các sản phẩm co

3

- Nhanh chĩng thành lập tập đoàn dệt may để tăng cường cơng tác quản lý và hỗ trợ các đơn vị thành viên, liên kết với các đối tác mạnh của nước ngồi để đầu tư một số dự án sản xuất phụ liệu dệt may, sản xuất hố chất thuốc nhuộm, chất hồ, chất

ân sản phẩm, thay thế một phần nguyên phụ liệu đang phải nhập khẩu,

ù hướng các đơn vị thành viên từng bước xâm nhập thị trường quốc tế với thương hiệu đẳng cấp quản lý riêng theo tiêu chuẩn quốc tế.

phụ trợ, sản xuất phụ tùng tiến tới chế tạo một số thiết bị dệt may nhằm tăng giá trị nội địa tre

tăng tính chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước mắt nhanh chĩng xây dựng siêu thị dệt may – cung ứng nguyên phụ liệu, đầu tư xây dựng khu bảo thuế nhằm cung ứng nguyên phụ liệu nhập khẩu hoặc thành lập các kho ngoại quan để các nhà cung ứng nguyên phụ liệu nước ngồi chủ động nhập dự trữ nhằm đáp ứng tiến độ của sản xuất.

- Mở rộng qui mơ giáo dục chuyên ngành bằng cách đa dạng hố hình thức đào tạo, khuyến khích sự tham gia đầu tư của các thành phần kinh tế nhằm đào tạo đủ nguồn nhân lực theo nhu cầu phát triển của ngành. Đảm bảo chất lượng và số lượng lao động đào tạo, chú trọng khâu đào tạo cán bộ thiết kế thời trang cho cả ngành dệt lẫn may để tạo ra những sản phẩm cuối cùng đạt chất lượng (do sản phẩm của ngành dệt là nguyên liệu của ngành may). Thường xuyên đổi mới chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn sản xuất và xu hướng phát triển của khoa học quản lý hiện đại. Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ và tuyển chọn, đào tạo theo hướng thị trường.

- Tăng cường thị trường nội bộ trong Tổng cơng ty bằng cách tăng tỷ lệ cung ứng trong nội bộ với chất lượng, giá cả và dịch vụ qui định của thị trường nhằm phát huy tồn bộ năng lực của hệ thống,thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam phát triển mạnh mẽ. Đảm bảo kiểm sốt và bình ổn thị trường.

- Xây dựng hệ thống bán lẻ tập trung của Tổng cơng ty và hướng thị trường nội địa là thị trường của các đơn vị thành viên (Vinatex fashion, Vinatex mart), tạo hình ảnh, thương hiệu Vinatex bằng các sản phẩm chất lượng cao mang thương hiệu Vinatex tại thị trường nội địa, tiến tới chào hàng tại thị trường xuất khẩu từ đo

KẾT LUẬN

Ngành dệt may Việt Nam sau thời kỳ hạn ngạch đang đứng trước nguy cơ và những vận hội to lớn. Để cĩ thể tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng của ngành như hiện nay, ngành dệt may Việt Nam cần phải nhanh chĩng chuyển đổi từ cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của từng cấp, máy mĩc thiết bị, … nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trường quốc tế.

Việt Tiến là đơn vị luơn dẫn đầu về doanh số tiêu thụ sản phẩm trong Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam và cũng là đơn vị đầu tiên của ngành dệt may Việt Nam đăng ký bảo hộ thương hiệu tại thị trường nước ngồi. Đứng trước những biến động lớn và nhanh chĩng về chính sách của các thị trường lớn Mỹ, EU đối với các đối thủ cạnh tranh lớn: Trung Quốc, Aán Độ, Thái Lan …Việt Tiến đang cố gắng nắm lấy thời cơ để giới thiệu sản phẩm mang thương hiệu Việt Tiến đến với người tiêu dùng thế giới. Bằng những bộ sưu tập mới mang phong cách hiện đại, những sản phẩm cĩ chất lượng cao, tham gia vào những phân khúc thị trường khĩ khơng hạn chế số lượng nhập khẩu hoặc những sản phẩm chuyên biệt: bảo hộ lao động cho ngành y tế, đồng phục học sinh, sơmi cao cấp dành cho giới trẻ … Tại thị trường nội địa Việt Tiến là thương hiệu mạnh, “hàng hiệu” của Việt Nam về các sản phẩm quần tây, sơmi, veston, dồng phục học sinh. Với chiến lược phát triển thị trường nội địa, cùng với Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam giữ vững thị trường dệt may trong nước, Việt Tiến đã đầu tư khá nhiều cho những dịng sản phẩm mới dành cho giới trẻ. uy nhiên, với những yếu tố vốn, nguồn nhân lực, cơng nghệ, thiết bị máy mĩc chuyên dùng, giá cả, hệ thống phân phối … của Việt Tiến nĩi riêng và của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện chưa đủ lực để cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường quốc tế và đơi khi ngay cả trên thị trường nội địa. Chính vì vậy, địi hỏi các doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư vào vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nguyên phụ liệu chuyên ngành, cơng nghệ và nhất là cĩ chiến lược marketing phù hợp để giới thiệu tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm dệt may Việt Nam cho các nước trên thế giới. Cĩ như thế, sản phẩm tạo ra sẽ ngày càng được hồn thiện, sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ đến với khách hàng nhiều hơn, thương hiệu dệt may Việt Nam sẽ được nhiều người biết đến và tin dùng hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển thị trường đến năm 2010 của Công ty May Việt Tiến.pdf (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)