EU là thị trường lớn cĩ vai trị quan trọng trong thương mại thế giới, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là những mặt hàng mà thị trường này cĩ nhu cầu nhập
Việt khẩu hàng năm với khối lượng lớn. Đối với hàng dệt may, EU là thị trường truyền thống của các doanh nghiệp may Việt Nam: Đức, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia … nhưng với qui mơ chưa lớn. Trước năm 1996, thị trường EU chỉ đứng thứ 3 với tỷ trọng hơn 13.2% ttrong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Bắt đầu 1997 khi EU dành cho Việt Nam quy chế GSP, xuất khẩu của Việt nam sang EU tăng vọt 22.5% năm 1999, đến nay là hơn 19%. Thị trường EU là thị trường cĩ nhu cầu lớn, đa dạng và phong phú về hàng hố. Do mỗi quốc gia, mỗi khu vực cĩ bản sắc văn hố riêng, thĩi quen tiêu dùng khác nhau nên hình thành những nhu cầu thị hiếu cũng khác nhau. Các khách hàng của thị trường này nổi tiếng khĩ tính nhất là về mẫu mốt, đối với họ giá cả khơng phải là yếu tố quyết định mà thời trang mới là yếu tố quyết định chính.
Đối với cơng ty May Việt Tiến thì đây là thị trường truyền thống và cũng là thị trường mà Việt Tiến được giao hạn ngạch khá cao, chiếm 25% tổng cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Tiến. Sau khi dỡ bỏ hạn ngạch 1/1/2005 (hiệp định ATC), “cơn lốc” hàng dệt may Trung Quốc tràn vào thị trường Mỹ và EU, Chính Phủ EU đã rất lo ngại và dự định sẽ cĩ những biện pháp hạn chế nhằm bảo hộ ngành dệt may trong nước. Các nước thành viên EU như Italia, Bồ Đào Nha là những nước xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu EU đã lên tiếng đề nghị giảm bớt đà tăng trưởng nhập khẩu hàng dệt may của Trung Quốc. Đây chính là cơ hội rất lớn cho hàng dệt may Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp cĩ chất lượng tốt và năng lực lớn như Việt Tiến gia tăng doanh số tại thị trường này. Trước khi Hiệp định thương mại Việt – Mỹ được ký kết, EU là thị trường xuất khẩu chính của
Tiến chiếm 40% cơ cấu thị trường tiêu thụ. Tuy hiện nay, EU đã tăng mức quota cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trường này, nhưng hàng dệt may Việt Nam vẫn chỉ chiếm khoảng 1% thị trường hàng dệt may của EU. Trong quí 1/2005, theo số liệu thống kê của Hội các nhà sản xuất hàng dệt Châu Aâu (Euratex), lượng hàng hố nhập khẩu của Trung Quốc tăng đáng kể, trong đĩ T-shirt tăng 534%, quần tây nam tăng 413%, áo sơmi tăng 186%... . Đối với hàng dệt may Việt Nam chủ yếu là gia cơng nên hiệu quả thu được từ xuất khẩu là rất thấp. Khẳng định đây là thị trường chiến lược, Việt Tiến đã mạnh dạn đầu tư máy mĩc thiết bị của Italia nhằm tăng chất lượng và năng suất lao động, chú trọng tăng cường cơng tác mẫu mốt mang tính thời trang, tăng tỷ lệ nội địa hố sản phẩm để tiến tới xuất khẩu sản phẩm 100% nguyên liệu trong nước và mang nhãn hiệu Vtec.