- Để tuyển dụng nguồn nhân lực công ty thường đăng trên các báo Lao Động, Thanh Niên, Tuổi Trẻ,
Vai trò của Thương hiệu Chứng nhận (certification mark)
Trong bối cảnh có quá nhiều động thái tiếp thị xanh, từ ý tưởng truyền thông, ... khách hàng và công chúng có thể rơi vào trạng thái nhầm lẫn trong nhận thức và chọn lựa SPDV thật sự. Vì vậy song song với những động thái tiếp thị đã hình thành những nhãn hiệu chứng nhận (certification mark) và thương hiệu chứng nhận (certificating brand) từ các tổ chức chứng nhận cho các sản phẩm & thương hiệu có mặt trên thị trường.
4.2.2 Tạo ra một lực lượng dự bị gìn giữ an ninh tổ quốc
Hiện tại Việt Nam đang có một hệ thống an ninh tương đối ổn định và an toàn, và đã có những lực lượng an ninh vững mạnh. Nhưng lực lượng bảo vệ cũng là một phần lực lượng an ninh dự bị trong xã hội, một nguồn lực lượng lớn được đào tạo bài bản về kiến thức an ninh, an toàn, PCCC, những kiến thức về khủng bố,... dù chưa chuyên sâu như những hệ thống an ninh được đào tạo chính quy trong hệ thống lực lượng an ninh quốc gia, nhưng cũng là một lực lượng đủ mạnh và có thể sử dụng hữu ích trong tình hình thế giới đầy cam go. Khi nhà nước cần môt lực lượng đủ sức khỏe đủ kinh nghiệm thì có sẵn lực lượng bảo vệ trợ giúp ngoài những lực lượng chính của an ninh quốc phòng.
→ Tất cả những kế hoạch hoạt động của bộ phận Marketing và công ty chủ yếu muốn mang lại cho cộng đồng một dịch vụ tốt nhất, một hình ảnh tươi mới hơn, an toàn hơn trong xã hội. Tạo nên sự chắc chắn vững mạnh phát triển theo xu hướng xã hội, mang niềm tin đến khách hàng và cả những lao động trong doanh nghiệp hiện nay xây dựng nguồn nhân lực tương lai, đủ an tâm để làm việc cùng công ty phát triển.
⇒ Thương hiệu 247 không chỉ là một hình ảnh thương hiệu đẹp, có trách nhiệm mà còn là một doanh nghiệp hoạt động vì sự phát triển của cộng đồng của xã hội trong hiện tại và tương lai.
4.3 Kiến nghị
Đối với doanh nghiệp
Doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức của toàn bộ cán bộ công nhân viên và trách nhiệm từng thành viên trong công ty về thương hiệu. Mỗi doanh nghiệp cần phải có bộ phận chuyên trách về xây dựng và phát triển thương hiệu với kỹ năng nhất định.
Công ty cần xác định ngay từ đầu xây dựng thương hiệu là tạo dựng hình tượng về hình ảnh chất lượng SPDV trong tâm trí khách hàng, vì thế trong chiến lược xây dựng thương hiệu luôn phải lấy khách hàng làm trọng tâm.
Thường xuyên theo dõi các thông tin về tình đăng kinh tế, tình hình đối thủ cạnh tranh với những hình thức mới, và cần thường xuyên khám sức khỏe cho thương hiệu, để có những biện pháp kịp thời ứng phó.
Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và xa hơn nữa là nâng cao khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, có như thế công ty mới có thể tồn tại, đứng vững và đi lên trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt hiện nay.
Đối với Nhà nước
Xây dựng một hệ thống ngành dịch vụ bảo vệ chuyên nghiệp chung, có một đại diện đứng đầu phân phối dịch vụ, tạo mối liên kết của các công ty lại với nhau, đào thải những công ty thiếu trách nhiệm và tiêu chuẩn.
Trợ giúp các doanh nghiệp trong hoạt động quảng bá thương hệu ra thị trường nước ngoài, giúp các doanh nghiệp hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới.
Hoàn thiện các quy định pháp lý về định giá tài sản doanh nghiệp, tăng cường quản lý nhà nước về bảo hộ quyền sở hữu thương hiệu.
Nhà nước cần có sự hỗ trợ các doanh nghiệp trong các vấn đề đào tạo để đào tạo, huấn luyện đội ngũ nhân viên chuyên trách về thương hiệu.
Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần cung cấp thông tin tư vấn cho các doanh nghiệp về xây dựng và quảng bá thương hiệu.
Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về sở hữu trí tuệ thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phát hành các văn bản pháp luật về sở hứu trí tuệ, cho ra đời các kênh thông tin khác về quyền sở hữu trí tuệ… nhằm nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về quyền sở hữu trí tuệ nói chung và thương hiệu nói riêng.
Nhìn chung, doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn còn yếu về xây dựng thương hiệu. Vì vậy, Nhà nước nên coi thương hiệu của doanh nghiệp là cấu thành tài sản thương hiệu chung của Việt Nam, trong đó thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm cũng là “tài sản quốc gia”, là “quyền lợi vĩ mô” của đất nước. Cần Nhà nước sớm ban hành các chính sách mới về thương hiệu thích hợp thời kỳ cạnh tranh hội nhập và có những hoạt động hỗ trợ thiết thực có hiệu quả, cung cấp kiến thức có hệ thống, đội ngũ cán bộ xúc tiến có nhiệt tâm và chuyên môn. Ngoài ra, cũng mong muốn được sự hỗ trợ của Nhà nước trong việc quảng bá thương hiệu ở nước ngoài.
Ngành dịch vụ bảo vệ cũng là một lực lượng quan trọng trong xã hội ngày nay, một lực lượng được đào tạo bài bản về kiến thức an ninh, an toàn, PCCC, những kiến thức về khủng bố,... dù chưa chuyên sâu như những hệ thông an ninh được đào tạo chính quy trong hệ thống lực lượng an ninh quốc gia, nhưng cũng là một lực lượng đủ mạnh và có thể sử dụng hữu ích trong tình hình thế giới đầy cam go. Khi nhà nước cần môt lực lượng đủ sức khỏe đủ kinh nghiệm thì có sẵn lực lượng bảo vệ trợ giúp ngoài những lực lượng chính của an ninh quốc phòng.
Ngành dịch vụ bảo vệ cũng là một ngành quan trọng trong xã hội ngày nay, vì đã đào tạo thay cho nhà nước một nguồn lực dự bị lớn mà nhà nước không tốn chi phí gì cho nguồn lực ấy. Vì vậy Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi hơn về ngành dịch vụ an ninh, và có những chính sách qui định về phí, đào tạo, quản lý, thương hiệu,... để giúp cho lực lượng an ninh dự bị này có thể đảm bảo chất lượng, an tâm an toàn làm trong trong bối
cạnh còn nhiều hệ tạp như ngày nay. Và cũng giúp cho các doanh nghiệp, cá nhân an tâm hơn về một lực lượng an ninh theo ý nghĩa thật sự.
PHẦN B: