cứu với số lần mua thực phẩm đóng hộp (kiểm định Chi-spuare)
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định mqh giữa nghề nghiệp và số lần mua TPĐH
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế của tác giả năm 2011)
Kết quả kiểm định Chi-square với mức độ tin cậy 95% cho thấy p= 0.88 > α = 0.05 ta chấp nhận H0 có nghĩa là không có mối quan hệ giữa nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu và số lần mà họ mua thực phẩm đóng hộp/tuần.
4.2.2 Kiểm định mối quan hệ giữa thu nhập và số lần mà người tiêu dùng quyết định mua thực phẩm đóng hộp trong một tuần
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định mqh giữa thu nhập và số lần mua
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế của tác giả năm 2011)
Số lần mua TPĐH (lần/tuần) Nghề nghiệp 1-2 lần Phần trăm (%) 3-4 lần Phần trăm (%) 5-6 lần Phần trăm (%) Học sinh/sinh viên 11 15,3 4 12,9 2 14,2 Công chức/viên chức 21 29,2 7 22,6 4 26,7 Cán bộ quản lý 3 4,2 2 6,5 2 5,8 Làm nghề tự do 7 9,7 4 12,9 1 10 Công nhân/nhân viên 14 19,4 5 16,1 4 19,2 Tự kinh doanh/buôn bán nhỏ 8 11,1 5 16,1 4 14,2 Nội trợ 8 11,1 4 12,9 0 12 Tổng 72 100 31 100 17 100 Số lần mua TPĐH Thu nhập 1-2 lần Phần trăm (%) 3-4 lần Phần trăm (%) 5-6 lần Phần trăm (%) Dưới 2tr 9 12,5 4 12,9 2 11,8 2-4tr 43 59,7 12 38,7 2 11,8 Trên 4-6 tr 12 16,7 11 35,5 8 47,1 Trên 6 8 11,1 4 12,9 5 29,4 Tổng 72 100 31 100 17 100
Kết quả kiểm định Chi-square với mức độ tin cậy 95% cho thấy p = 0,009 < α = 0,05 ta bác bỏ H0 nghĩa là có mối quan hệ giữa thu nhập và số lần mà người tiêu dùng quyết định mua thực phẩm đóng hộp trong một tuần. Trong nhóm có thu nhập từ 2-4 triệu/tháng có 75,4% người mua thực phẩm đóng hộp 1-2 lần/tuần và qua quan sát cũng cho ta thấy khi thu nhập của người tiêu dùng càng cao thì nhu cầu sử dụng thực phẩm đóng hộp càng ít lại, có thể lý giải cho điều này như sau đối với người có thu nhập trên 6 triệu/tháng đa phần đây là số người đã có gia đình nhu cầu về dinh dưỡng trong bữa ăn của họ rất cao và phải đảm bảo đó là thực phẩm tươi nên họ thường mua các loại thực phẩm tươi sống hay đã qua sơ chế để chế biến những món ăn. Họ vẫn có nhu cầu sử dụng thực phẩm đóng hộp như các loại sữa, các loại nước ép trái cây tươi, nguyên liệu gia vị.
4.2.3 Kiểm định giữa thu nhập với nơi mua thực phẩm đóng hộp Bảng 4.5: Kết quả kiểm định mqh giữa thu nhập và nơi mua Bảng 4.5: Kết quả kiểm định mqh giữa thu nhập và nơi mua
Nơi mua hàng Thu nhập Siêu thị Phần trăm (%) Chợ Phần trăm (%) Cửa hàng tạp hóa phần trăm (%) Dưới 2tr 8 14,5 2 6,7 5 12,5 2-4tr 25 45,5 15 50 17 47,5 Trên 4-6 tr 13 23,6 9 30 9 25,8 Trên 6 9 16,4 4 13,3 4 14,2 Tổng 55 100 30 100 35 100
(Nguồn: số liệu điều tra thực tế của tác giả năm 2011)
Kết quả kiểm định Chi-square với mức độ tin cậy 95% cho thấy p = 0,931> α = 0,05 ta chấp nhận H0 nghĩa là không có mối quan hệ giữa thu nhập và nơi mà người tiêu dung lựa chọn mua thực phẩm đóng hộp. Kết quả cho ta thấy dù người tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp thì siêu thị vẫn là kênh phân phân được nhiều người lựa chọn nhất vì siêu thị là nơi mua sắm tốt có uy tín.
4.2.4 Kiểm định mối quan hệ giữa tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu và số lần mua thực phẩm đóng hộp nghiên cứu và số lần mua thực phẩm đóng hộp
Kết quả kiểm định Chi-square với mức ý nghĩa là 95% cho thấy p = 0,281> α = 0,05 ta chấp nhận H0 nghĩa là không có mối quan hệ giữa tình trạng hôn nhân và nhu cầu sử dụng thực phẩm của người tiêu dùng. Trong cuộc sống ngày nay, thực phẩm đóng hộp đã dần trở thành loại thực phẩm phổ biến, đối với những
người độc thân thực phẩm đóng hộp là giải pháp tốt giúp họ có được một bữa ăn đủ chất và giúp tiết kiệm thời gian đặc biệt là những người không biết nấu nướng, còn đối với những người đã có gia đình thì nhu cầu của họ đối với các loại thực phẩm đóng hộp là để bổ sung, hỗ trợ thêm cho bữa ăn. Các loại thực phẩm đóng hộp luôn có mặt tại mỗi gia đình như các loại gia vị, nguyên liệu trong nhà bếp, các loại sữa, nước ép trái cây trong tủ lạnh, đặc biệt trong các dịp lễ, Tết thì không nhà nào thiếu các loại bánh, mức, kẹo…
4.3 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG VỀ TIÊU CHÍ CHẤT LƯỢNG KHI CHỌN MUA THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI CHỌN MUA THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Bảng 4.6: Đánh giá về các tiêu chí chất lượng
Các tiêu chí Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Ý nghĩa
Đảm bảo dinh dưỡng 4,3333 0,77061 Rất quan trọng Có nguồn gốc tự nhiên 4,2667 0,77496 Rất quan trọng Không sử dụng phụ gia,
chất bảo quản 4,4917 0,69809 Rất quan trọng Thời gian bảo quản 4,075 0,85172 Quan trọng
Công nghệ chế biến 4,175 0,80610 Quan trọng
Hợp khẩu vị 4,383 0,65058 Rất quan trọng
Giá trị khoảng cách = ( Maximum – Minimum )/n = (5 – 1)/5 = 0,8
Giá trị trung bình: 1 – 1,8 Rất không quan trọng 1,81 – 2,6 Không quan trọng 2,61 – 3,4 Bình thường 3,41 – 4,2 Quan trọng 4,21 – 5 Rất quan trọng
Với thang đo Likert 5 mức độ từ hoàn toàn không quan trọng đến rất quan trọng giúp người tiêu dùng đánh giá về các tiêu chí khi lựa chọn thực phẩm đóng hộp kết quả cho thấy có tới 51% người tiêu dùng cho rằng việc đảm bảo dinh dưỡng của các loại thực phẩm đóng hộp rất quan trọng. 45% người cho rằng các loại thực phẩm đóng hộp phải có nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, việc lựa chọn các loại thực phẩm đầu vào để sản xuất ra thực phẩm đóng hộp cần phải được lựa chọn kỹ lưỡng vì gần đây các bệnh dịch đã bùng phát đối với các loại gia cầm, gia súc như bệnh lở mồm long móng ở heo, bò, dịch cúm gia cần H5N1,
bệnh heo tai xanh đã gây thiệt về tính mạng và sức khoẻ người tiêu dùng bên cạnh đó là các loại rau, củ sử dụng thuốc tăng trưởng, kích thích, dư dượng thuốc trừ sâu cao mà đây lại là các loại nguyên liệu phổ biến để sản xuất ra các loại thực phẩm đóng hộp từ thịt, thuỷ sản, rau quả. Gần 70% số người tiêu dùng cho rằng việc chọn lựa các loại thực phẩm đóng hộp không sử dụng chất phụ gia, bảo quản là rất quan trọng đây chính là yếu tố được nhiều người tiêu dùng quan tâm nhất hiện nay khi trên thị trường xuất hiện hàng loạt các loại thực phẩm được nhà sản xuất sử dụng các chất phụ gia, chất bảo quản thêm vào thực phẩm để làm tăng hương vị thơm ngon, sử dụng phẩm màu hoá học để làm màu sắc thực phẩm bắt mắt người tiêu dùng như các loại hàng the, formol, sudan…các chất phụ gia này gây ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ người tiêu dùng mà căn bệnh phổ biến nhất là ung thư có nguy cơ tử vong cao. 39,2% người tiêu dùng cho rằng thời gian bảo quản, lưu trữ có ảnh hưởng rất quan trọng đến chất lượng của thực phẩm đóng hộp vì tính tiện lợi và tiết kiệm thời gian của các loại thực phẩm đóng hộp nên người tiêu dùng thường mua nhiều và dự trữ trong tủ lạnh để sử dụng dần, do đó trong quá trình bảo quản yêu cầu thực phẩm phải không bị hư hỏng, thay đổi màu sắc và vẫn giữ nguyên được các chất dinh dưỡng. 41% số người tiêu dùng cho rằng công nghệ chế biến ra các loại thực phẩm đóng hộp là rất quan trọng trong tiêu chí chất lượng, tất cả các loại thực phẩm đóng hộp đều trải qua một qui trình, công nghệ chế biến do đó phải đảm bảo yêu cầu về các yếu tố vật lý như bao bì sản phẩm, đảm bảo khối lượng tịnh và khối lượng bao bì; đảm bảo các chỉ tiêu về hoá học chủ yếu là nồng độ đường, acid, muối…; về vi sinh vật phải đảm bảo đồ hộp không bị hư hỏng do vi sinh vật, không có vi sinh vật gây bệnh, lượng tạp trùng không quá qui định. Và cuối cùng thực phẩm đóng hộp phải hợp với khẩu vị của người tiêu dùng, nhiều người cho rằng thực phẩm đóng hộp mặn vì nhà sản xuất đưa vào đó một lượng muối đáng kể nhằm kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm đóng hộp. Nhưng thực tế thì không phải như vậy tùy theo nghiên cứu khẩu vị của từng địa phương nơi phân phối mặt hàng thực phẩm đóng hộp mà nhà sản xuất sử dụng loại gia vị thích hợp. Chẳng hạn, đồ hộp xuất vào Nam thì thường có vị ngọt hơn, vào miền Trung thì vị cay nhiều hơn…
4.4 PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI CÁC LOẠI THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP XUẤT XỨ TỪ TRUNG QUỐC LOẠI THỰC PHẨM ĐÓNG HỘP XUẤT XỨ TỪ TRUNG QUỐC
4.4.1 Phân tích các tiêu chí ảnh hưởng đến quyết định mua thực phẩm đóng hộp có xuất xứ từ TQ của người tiêu dùng
4.4.1.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Đề tài đưa ra 19 nhân tố để phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thực phẩm đóng hộp của người tiêu dùng. Để đo lường sự ảnh hưởng của các yếu tố này đề đã sử thang đo Liker thang điểm từ 1 đến 5 (với 1: rất không ảnh hưởng, 5 rất ảnh hưởng).
Fi = w1X1 + w2X2+ w3X3 + w4X4 + w5X5 + w6X6 + w7X7 + w8X8 + Vw9X9 + w10X10 + w11X11 + w12X12 + w13X13 + w14X14+ w15X15 + w16X16 + w17X17 + w18X18 + w19X19
Trong đó: biến phụ thuộc Fi là quyết định mua của người tiêu dùng
Bảng 4.7: Diễn giải các biến ảnh hưởng đến quyết định mua TPĐH Biến Diễn giải
X1 Thương hiệu
X2 Dinh dưỡng
X3 Nguồn gốc TN
X4 Phụ gia, chất bảo quản
X5 Thời gian bảo quản
X6 Công nghệ chế biến
X7 Chủng loại
X8 Màu sắc, kiểu dáng
X9 Quảng cáo
X10 Dựa vào thói quen sử dụng
X11 Ý kiến người sử dụng trước
X12 Xuất xứ sản phẩm
X13 Thành phần sản xuất sản phẩm
X14 Hợp khẩu vị
X15 Có mộc kiểm định CL
X16 Có ghi thời gian sử dụng
X17 Dễ tìm mua
X18 Giá cả hợp lý
Kết quả kiểm định Cronbach alpha cho thấy (xem phụ lục 4) biến X10 “Dựa vào thói quen sử dụng” có giá trị Cronbach Alpha nếu loại bỏ biến là 0,864 lớn hơn hệ số Cronbach Alpha chung là 0,863 nên sẽ xem xét loại bỏ biến X10. Việc loại bỏ biến X10 sẽ làm tăng độ tin cậy của thang đo.
KMO là một chỉ tiêu dùng để để xem xét sự thích hợp của EFA – nhân tố khám phá, 0,5<= KMO = 0,834 cho thấy mức độ có ý nghĩa của tập nhân tố đưa vào phân tích là khá cao.
Kiểm định Bartlett test xem xét giả thuyết: + H0: Các biến không có tương quan với nhau + H1: Các biến có tương quan với nhau
Ta thấy Bartlett test =845,736 và significance P. value=0,000 <0,05 => Giả thuyết H0 bị bác bỏ ở mức 5%
4.4.1.2 Số lượng nhân tố
Phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha sẽ loại bỏ các biến quan sát có hệ số tương quan biến và tổng (item – total, correlation) dưới 0,3. Tiếp theo, các biến có trọng số (factor loading) nhỏ hơn 0,5 trong phân tích nhân tố (EFA) sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng phương sai trích được (total variance extracted) phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Trong phân tích EFA sử dụng phương pháp Principal component analysis với phép quay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có Eigenvalue là 1, và cho phép rút ra trọng số của các biến quan sát (factor loading) để tiến hành so sánh loại bỏ hay giữ lại trong nghiên cứu. Nhìn vào bảng total variance explainted (xem phụ lục) ta thấy phương sai trích đạt 59,685% thể hiện rằng nhân tố được rút ra để giải thích được 59,685% biến thiên dữ liệu, vì thế các thang đo rút ra chấp nhận được. Và có 4 nhóm nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 điểm dừng khi trích các yếu tố tại nhân tố thứ 4 với Eigenvalue bằng 1.007
Bảng 4.8: Ma trận các nhân tố sau khi xoay Nhón nhân tố Biến Tên biến 1 2 3 4 X1 Thương hiệu 0,576 X2 Dinh dưỡng 0,716 X3 Nguồn gốc TN 0,727
X4 Phụ gia, chất bảo quản 0,659
X5 Thời gian bảo quản 0,508
X6 Công nghệ chế biến 0,755 X12 Xuất xứ sản phẩm 0,503 X13 Thành phần sản xuất sản phẩm 0,530 X7 Chủng loại 0,780 X8 Màu sắc, kiểu dáng 0,865 X9 Quảng cáo 0,787 X18 Giá cả hợp lý 0,559 X19 Tính tiện lợi 0,650 X14 Hợp khẩu vị 0,714 X15 Có mộc kiểm định CL 0,617
X16 Có ghi thời gian sử dụng 0,667
X17 Dễ tìm mua 0,610
X11 Ý kiến người sử dụng trước 0,832
- Giá trị Eigenvalue 5,630 2,699 1,407 1,007 - Phương sai trích 31,277 46,271 54,090 59,685
- Giá trị Cronbach Alpha 0,863
4.4.1.3 Đặt tên các nhân tố
Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến có hệ số tải ( factor loading) lớn ở cùng một nhân tố. Như vậy, nhân tố này có thể được giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với bản thân nó. Trong bảng …. trên nhận thấy có 4 nhóm nhân tố được giải thích ở những biến nhỏ như sau:
Nhóm nhân tố F1: có 8 biến tương quan mạnh với nhau đó là X1 (Uy tín thương hiệu), X2 (Đảm bảo chất lượng), X3 (Có nguồn gốc tự nhiên), X4 (Không sử dụng phụ gia chất bảo quản), X5 (Thời gian bảo quản lâu), X6 (Công
nghệ chế biến), X12 (Biết đươc xuất xứ rõ ràng của thực phẩm), X13 (Thông tin về thành phần sản phẩm).
Nhóm nhân tố F1 bao gồm nhiều biến thể hiện mức độ ảnh hưởng đến tiêu chí lựa chọn thực phẩm đóng hộp có chất lượng nên nhóm này được đặt tên là nhóm “Chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm phẩm”
Nhóm nhân tố F2: có 5 tương quan chặt chẽ với nhau đó là biến X7 (Đa dạng về chủng loại), X8 (Màu sắc, kiểu dáng hấp dẫn), X9 (Được quảng cáo tuyên truyền rộng rãi), X18 (Giá cả hợp lý), X19 (Tính tiện lợi). Nhóm nhân tố F2 được đặt tên là “Giá cả và tiện ích của sản phẩm”
Nhóm nhân tố F3: có tương quan mạnh mẽ với các biến sau X14 (Hợp khẩu vị), X15 (Có mộc kiểm định chứng nhận của cơ quan chức năng), X16 (Có ghi thời hạn sử dụng rõ ràng), X17 (Dễ tìm mua). Nhóm nhân tố F3 được đặt tên là “Cảm nhận”
Nhân tố F4 chỉ bao gồm một biến là X11: Do ý kiến của người sử dụng trước được đặt tên là “Phương thức tiếp cận”
4.4.1.4 Nhân số
Sau khi giải thích các nhân tố, nếu cần thì chúng ta có thể tính toán ra các nhân số. Bản thân phân tích nhân tố là một phương pháp độc lập trong phân tích có thể sử dụng một mình. Tuy nhiên, nếu các mục tiêu của phân tích nhân tố là các biến tổng hợp (nhân tố) có số lượng ít hơn để sử dụng cho các phân tích đa biến tiếp theo, thì chúng ta có thể tính toán ra các nhân số (trị số của các biến tổng hợp) cho từng trường hợp quan sát một. Nhân số của nhân tố thứ i bằng:
Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …+ WikXk
Các nhân tố W được dùng để kết hợp các biên chuẩn hóa được trình bày trong ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient Matrix). Nhờ ma trận này, chúng ta có thể tính ra trị số của các nhân tố (nhân số) dùng thay thế cho các trị số các biến gốc trong các phân tích khác (xem phụ lục 4). Nhìn vào bảng 4.7 trên ta có thể tính ra 4 nhân số cho từng quan sát (từng người trả lời) bằng cách nhân giá trị các biến gốc của một quan sát với các hệ số nhân tố để tính ra các nhân số.
F1 = (0,156)*X1 + (0,212)*X2 + (0,244)*X3 + (0,221)*X4 + (0,111)*X5 + (0,31)*X6 + (0,105)*X12 + (0,112)*X13
F2 = (0,29)*X7 + (0,316)*X8 + (0,264)*X9 + (0,136)*X18 + (0,175)*X19 F3 = (0,342)*X14 + (0,245)*X15 + (0,295)*X16 + (0.245)*X17
F4 = 0,761*X11
Từ phương trình của 4 nhân tố F1, F2, F3, F4 đã nêu trên ta có thể tính toán cụ thể các giá trị cho từng nhân tố ở mỗi quan sát ( từng người trả lời). Để thực hiện cộng việc này một cách tự động ta lệnh cho chương trình SPSS tính toán các