Bối cảnh chung trong nớcvà trên thế giới 1 Thế giớ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá NHTM Nhà nước Việt Nam.doc (Trang 34 - 37)

2.2.1 Thế giới

Xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng rộng rãI đòi hỏi tất cả các quốc gia tham gia hội nhập đều đứng trớc sức ép cạnh tranh lớn ở cả trong nớc và quốc tế. Trong xu thế chung ấy, đòi hỏi các quốc gia đều phải nỗ lực để tăng cờng sức mạnh trong nền kinh tế. Thực hiện các biện pháp để phát triển hệ thống tài chính ngân hàng là một nội dung cốt lõi trong đó.

Thực tế, làn sóng tái cơ cấu Ngân hàng đang diễn ra rất mạnh mẽ ở khắp các châu lục trở thành xu hớng chung của các Ngân hàng. Bằng các hình thức sáp nhập, hợp nhất, cổ phần hoá,t nhân hoá, các Ngân hàng trên toàn thế giới đều đang mở rộng qui mô, tăng cờng tiềm lực sức mạnh trên mọi mặt để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

Tại châu Mỹ, cổ phần hoá NHTM Nhà nớc ở Argentina diễn mạnh mẽ từ năm 1999-2001.Các Ngân hàng đợc cổ phần hoá nh là Banco de Santa Fe, Banco Hipotecario với số tài sản là 57,3 triệu USD và 496,5 triệu USD.Tại

Braxin, trớc tình trạng các Ngân hàng hoạt động ngày càng kém hiệu quả, năm 1997-1998 Chính phủ Braxin đã thực hiện cải cách Ngân hàng TMNN bằng cổ phần hoá một loạt các Ngân hàng.

Tháng 5/2001, tập đoàn tài chính Citigroup của Mỹ đã tuyên bố mua tập đoàn lớn nhất Mexico Banacci với giá khổng lồ : 12,5 tỷ USD. Đây là cuộc mua bán lớn nhất trong lịch sử tại thị truờng các nớc mới nổi nh Mêxico. Citigroup là tập đoàn tài chính lớn của Mĩ, là chủ sở hữu của Ngân hàng thơng mại khổng lồ Citibank. Việc sáp nhập Ngân hàng Banacci của Mêxico vào chi nhánh ngân hàng của Mĩ tại Mêxico có thể củng cố vị thế trên thị trờng tài chính của chính Ngân hàng bị bán là Banamex sau khi bị mất thế cạnh tranh bởi sự kiện năm 2000.

Các nớc châu Âu cũng không đứng ngoài làn sóng này. Mạnh nhất là ở Anh, việc cơ cấu lại chủ yếu liên quan đến các NHTM và các công ty bảo hiểm tơng hỗ. ở Thuỵ Sỹ, liên minh ngân hàng Thuỵ Sỹ và Công ty Ngân hàng Thụy Sỹ đã hợp nhất với nhau vào cuối năm 1997 cho ra đời tập đoàn Ngân hàng Thuỵ Sĩ (UBS), kiểm soát tới 40% thị trờng Ngân hàng nội địa. ở Hà Lan, Phần Lan, Pháp, Na Uy, Đan Mạch cũng diễn ra tơng tự nhng với quy mô nhỏ hơn.

Tại Châu á, ngày 14/7 /2004 chủ tịch UFJ Holding Inc và Chủ tịch Mitshubishi Tokyo Financial Group (MTFG) đã công bố kế hoạch sáp nhập MTFG - Ngân hàng lớn thứ hai và UFJ - Ngân hàng lớn thứ t của Nhật Bản. Chính hai Ngân hàng này cũng là sản phẩm của việc sáp nhập Ngân hàng cách đó hơn ba năm. Nếu thành công, Nhật Bản sẽ hình thành một Ngân hàng “ ngoại cỡ “ lớn nhất thế giới với giá trị tài sản lên tới 1,7 tỷ USD.

Cổ phần hoá NHTM Nhà nớc diễn ra mạnh nhất ở ấn Độ, Đài Loan, Philipin, Thái Lan, Tại ấn Độ, chính phủ thực hiện cổ phần hoá một loạt các… NHTM nhà nớc vừa và nhỏ năm 1993-1997. Chơng trình cổ phần hoá này là một phần trong chính sách cải tổ lại hệ thống tài chính tiền tệ của ấn Độ nói chung và sau này đợc đánh giá là khá thành công, góp phần lớn vào thúc đẩy sự

phát triển nền kinh tế ấn Độ. Và Trung Quốc là quốc gia châu á tiếp theo, cũng đang tiến hành cổ phần hoá NHTM nhà nớc, bớc đầu đã đem lại kết quả.

2.2.2 Trong nớc

Thực hiện đổi mới xuất phát từ nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu tự cung tự cấp, quan hệ kinh tế với các nớc xã hội chủ nghĩa cho đến nay tại Việt Nam nền kinh tế hàng hoá đang đợc hình thành, chính sách mở của hội nhập với tất cả các quốc gia trên thế giới đã có nhiều tiến triển tốt đẹp.

Lộ trình hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới của Việt Nam đã đợc khẳng định thông qua việc kí kết Hiệp định khu vực tự do ASEAN (AFTA), chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung ASEAN, Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Ngoài ra Việt Nam cũng đã tham gia Diễn đàn hợp tác á- Âu (1996), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng, đã nộp đơn gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO và dự kiến sẽ trở thành viên của WTO vào cuối năm 2005.

Để thực hiện thành công chiến lợc hội nhập quốc tế và muốn có một nền kinh tế phát triển mạnh và bền vững, một trong những điều kiện tiên quyết là thiết lập đợc một hệ thống ngân hàng hiệu quả, đủ sức bơn chải và thích ứng trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế. NHTM Nhà nớc với tình trạng thực tế còn rất yếu về tài chính, công nghệ, kĩ thuật, nhân lực thì không thể đáp ứng đ- ợc các tiêu chuẩn quốc tế và sánh ngang với các Ngân hàng tầm cỡ thế giới mà trong tơng lai với tự do hoá tài chính chắc chắn các NHTM của Việt Nam sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh của họ. Do đó việc tái cơ cấu hệ thống tổ chức NHTM Nhà nớc bằng cổ phần hoá đợc xác định là một tất yếu, phù hợp với thực trạng hoạt động của các Ngân hàng. Chính vì vậy, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, chỉ thị thể hiện quyết tâm thực hiện cổ phần hoá NHTM Nhà n- ớc :” Đối tợng cổ phần hoá là công ty Nhà nớc không thuộc diện Nhà nớc nắm giữ 100% vốn điều lệ thực hiện cổ phần hoá bao gồm : các Tổng công ty Nhà n- ớc (kể cả các ngân hàng thơng mại và các tổ chức tài chính) ”(Nghị định… 187/2004/NĐ-CP)

2.3 Thực trạng cổ phần hoá NHTM Nhà nớc ở Việt Nam 2.3.1 Tình hình thực hiện:

Ngày 30/3/2004, Thủ tớng Chính phủ đã ra chỉ thị số 11/2004/CT-TTG nêu rõ: “Ngân hàng nhà nớcViệt Nam chủ trì phối hợp với Bộ tài chính và các cơ quan có liên quan xây dựng đề án cổ phần hoá Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, Ngân hàng phát triển đồng bằng sông Củ Long”. Theo chỉ thị này, Ngân hàng Ngoại Thơng và Ngân hàng phát triển đồng bằng sông Cửu Long sẽ là hai Ngân hàng đầu tiên đợc cổ phần hoá .

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp cổ phần hoá NHTM Nhà nước Việt Nam.doc (Trang 34 - 37)