III Dư nợ TD đối với DN vừa và
47 Nguồn: Phòng Kiểm tra nội bộ.
2.6.3.1 Rủi ro đặc thù của ngành DN đi vay kinh doanh
Ngân hàng hiểu về rủi ro ngành đang cung cấp tín dụng, để biết khi nào có rủi ro đặc biệt gắn liền với ngành/lĩnh vực có thể tạo ra rủi ro cao hơn. Ví dụ: VCB Huế thường xếp ngành kinh doanh về du lịch, nhà hàng, khách sạn là lĩnh vực kinh doanh có rủi ro cao. Sau đây là những rủi ro chủ yếu trong ngành:
Cấu trúc chi phí: Điểm hòa vốn như thế nào, ngành mà DN tham gia có điểm hòa vốn cao hay thấp và thường có những rủi ro gì?
Tính sinh lợi:
• Sản lượng cao/lợi nhuận thấp.
• Lợi nhuận cao/sản lượng thấp.
• Lợi nhuận cao bù đắp rủi ro cao.
• Lợi nhuận cao nhờ các rào cản thâm nhập thị trường.
• Lợi nhuận cao nhờ yếu tố con người then chốt.
• Ổn định lợi nhuận qua các chu kỳ kinh doanh. - Kỳ hạn.
- Công nghệ. - Tính chu kỳ.
- Tính phụ thuộc: Vào một hay một số khách hàng, nhà cung cấp chính, Vào ngành khác. Ví dụ: Nhiều ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng từ ngành xăng, dầu.
- Toàn cầu hóa: Cạnh tranh, bảo vệ, người mua và người bán.
- Khả năng thay thế: Từ các ngành khác… Ví dụ: Dịch bệnh gia cầm thì người dân chuyển sang ăn các loại thịt từ gia súc, ăn rau quả.
- Quy định và bãi bỏ quy định đều là những rủi ro. Cạnh tranh, giá cả, con người, sự an toàn, môi trường, báo cáo…
- Hoạt động:
• Tiềm ẩn trong hoạt động của DN.
• Bao gồm rủi ro vật thể, sự cố máy tính, sự cố năng lượng, đình công – mọi cái đều có thể mắc lỗi…
• Yêu cầu quản lý