Nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất

Một phần của tài liệu Đa dạng hoá các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.doc (Trang 51 - 53)

Trong phương thức thanh toỏn tớn dụng chứng từ, khi xuất trỡn bộ chứng từ tại SGD, nếu nhà XK cú nhu cầu, anh ta cần làm đơn yờu cầu chiết khấu. Nhận được đơn xin chiết khấu của khỏch hàng, ngõn hàng sẽ xem xột rồi quyết định ỏp dụng một trong hai hỡnh thức chiết khấu: chiết khấu cú truy đũi hoặc chiết khấu miễn truy đũi. Thực tế hiện nay, SGD chủ yếu thực hiện theo hỡnh thức chiết khấu truy đũi, cũn chiết khấu miễn truy đũi chỉ sử dụng trong những trường hợp đặc biệt do tớnh rủi ro cao của nú. Lói suất chiết khấu được quy định trong bảng suất của từng chi nhỏnh trong từng thời kỳ.

Đối với phương thức nhờ thu, việc chiết khấu bộ chứng từ được thực hiện với những điều kiện giống như chiết khấu truy đũi bộ chứng từ L/C. Thực tế, SGD rất ớt khi thực hiện chiết khấu bộ chứng từ nhờ thu.

Bảng 2.6. Hoạt động chiết khấu chứng từ XK tại SGD năm 2003-2006

Đơn vị: triệu USD

Năm Doanh số Tốc độ tăng

2003 13,62

2004 14,63 7,42%

2005 15,02 2,67%

2006 17,4 15,9%

(Nguồn: Bỏo cỏo tớn dụng của SGD – NHNT năm 2003-2006)

lờn, năm 2003 doanh số chiết khấu chứng từ XK là 13,62 triệu USD, năm 2004 là 14,63 triệu USD, tăng 7,42% so với năm 2003, năm 2005 là 15,02 triệu USD, tăng 2,67% so với năm 2004. Đến năm 2006 thỡ con số này là 17,4 triệu USD, tăng 15,9% so với năm 2005. Như vậy, doanh số chiết khấu tại SGD đó cú sự tăng trưởng là do trong những năm qua SGD đó tiến hành mở rộng hỡnh thức cho vay chiết khấu chứng từ hàng xuất đối với cỏc cụng ty cú doanh số thanh toỏn XK tại SGD nhiều và tỡnh hỡnh hoạt động tốt. Từ thỏng 10/2006, SGD đó tiến hành cho vay chiết khấu bằng VND đối với cỏc bộ chứng từ XK thanh toỏn bằng nguồn vay JBIC.

Tuy nhiờn tỷ trọng của hoạt động chiết khấu trong doanh số XK của SGD hiện nay vẫn cũn rất thấp, sở dĩ cú tỡnh trạng trờn nguyờn nhõn chớnh là do cỏc doanh nghiệp XK Việt Nam cũn chưa cú kinh nghiệm trong quan hệ thương mại với cỏc đối tỏc nước ngoài, nhiều khi ký cỏc hợp đồng với những điều khoản bất lợi dẫn đến hậu quả là khụng lập được bộ chứng từ theo yờu cầu của L/C hoặc nếu xuất trỡnh bộ chứng từ tới ngõn hàng xin chiết khấu thỡ bộ chứng từ lại khụng hoàn hảo, rủi ro khụng được thanh toỏn là rất cao và SGD khụng thể chấp nhận chiết khấu. Bờn cạnh đú, SGD cũn bị cạnh tranh mạnh từ cỏc TCTD khỏc trờn cựng địa bàn, vị thế độc quyền về TTQT đó khụng cũn. Cỏc mặt hàng XK chủ yếu hiện nay ngoài dầu thụ, giày dộp, may mặc thỡ chủ yếu là nụng sản, mà việc tài trợ trong lĩnh vực này là thế mạnh của NHNo & PTNT VN. Ngoài ra, cũn một số lý do là việc tăng tỷ trọng cỏc phương thức thanh toỏn khỏc ngoài L/C. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó dần tạo lập được mối quan hệ tớn nhiệm đối với người mua, vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp đó chuyển sang phương thức thanh toỏn chuyển tiền đơn giản nhanh chúng lại tiết kiệm chi phớ.

Trong thời gian tới, khi đó cú một hành lang phỏp lý đồng bộ và hoàn thiện, chắc chắn nghiệp vụ này sẽ được quan tõm đỳng mức và phỏt triển hơn

trong hệ thống NHNT núi chung và SGD núi riờng.

Một phần của tài liệu Đa dạng hoá các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.doc (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w