Đối với Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành cú liờn quan

Một phần của tài liệu Đa dạng hoá các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.doc (Trang 80)

Trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế như hiện nay, hoạt động ngoại thương giữ vai trũ vụ cựng quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế. Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phỏt triển của hoạt động này, về phớa Nhà nước cú một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, đảm bảo mụi trường kinh tế ổn định bằng việc hoạch định chớnh sỏch dài hạn về định hướng phỏt triển kinh tế, tăng cường hiệu lực phỏp lý của cỏc chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch bảo hộ sản xuất trong nước, chớnh sỏch hỗ trợ giỏ đối với hàng nụng sản, chớnh sỏch hỗ trợ đối với mặt hàng XK cần khuyến khớch… để đảm bảo tỏc dụng tớch cực của cỏc chớnh sỏch này.

Thứ hai, hoàn thiện và đồng bộ hệ thống phỏp luật, ổn định tương đối chớnh sỏch quản lý vĩ mụ, nghiờn cứu sửa đổi những chớnh sỏch cũ cũn nhiều bất cập và hạn chế, ban hành những chớnh sỏch mới chặt chẽ theo hướng tạo hành lang phỏp lý an toàn cũng như ban hành đầy đủ cỏc nghị định hướng dẫn thi hành luật ngõn hàng… điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp và ngõn hàng trong hoạt động tài trợ XNK.

đưa ra nhiều cơ chế, chớnh sỏch ưu đói, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc NHTM núi chung cũng như hoạt động tài trợ XNK.

Về chớnh sỏch đầu tư, Nhà nước dành nguồn vốn thớch đỏng đầu tư vào những ngành XK mũi nhọn theo định hướng phỏt triển của cả nước, chỳ trọng đầu tư cho khoa học cụng nghệ, tạo ra những sản phẩm mới cú sức cạnh tranh cao, giảm chi phớ.

Về chớnh sỏch thuế, cần phải tiếp tục mở rộng những ưu đói về thuế giỏn thu nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giỏ thành của hàng XNK, tăng sức cạnh tranh về giỏ, đồng thời hỗ trợ và thỳc đẩy xỳc tiến thương mại.

Về chớnh sỏch tớn dụng hỗ trợ XNK, kiờn quyết phỏ bỏ phõn biệt đối xử giữa cỏc thành phần kinh tế trong tớn dụng ưu đói XNK, chỉ phõn biệt dựa trờn mục tiờu ngành hàng và thị trường XK của Nhà nước trong thời kỳ tương đối dài nhằm trỏnh đối xử bất cụng.

Thứ tư, tiếp tục cải cỏch và tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện tốt chớnh sỏch mở cửa và hợp tỏc kinh tế với nước ngoài, xõy dựng cỏc đề ỏn lớn, cú tớnh đột phỏ trong cụng tỏc xỳc tiến thương mại để giữ vững mức tăng trưởng ổn định.

Thứ năm, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp khai thỏc và cập nhật những thụng tin liờn quan đến hoạt động XNK thụng qua việc thiết lập cấc văn phũng ở cỏc nước chuyờn làm nhiệm vụ thu thập và cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp, phỏt triển thị trường chứng khoỏn qua đú để thực sự thấy được tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp cũng như khuyếch trương được uy tớn của mỡnh.

Thứ sỏu, cần cú chương trỡnh hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia cỏc hội chợ triển lóm, quảng cỏo trong và ngoài nước, khảo sỏt tỡm hiểu thị trường nước ngoài, nõng cao vai trũ của cỏc đại diện thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp cú đại diện tại thị trường quốc tế.

Thứ bảy, bờn cạnh nguồn vốn huy động từ nền kinh tế thỡ ngõn hàng cũng cần cú sự hỗ trợ từ chớnh phủ trong việc tạo lập nguồn vốn bằng những khoản tớn dụng ưu đói để cú thể mở rộng nghiệp vụ tài trợ cho cỏc doanh nghiệp XNK, đặc biệt là những doanh nghiệp XK cỏc mặt hàng tiềm năng ở nước ta.

3.3.2. Đối với ngõn hàng Nhà nước

Để tăng hiệu quả tài trợ XNK tại NHTM, ngoài nỗ lựu từ chớnh bản thõn ngõn hàng và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của nhà nước thỡ NHNN cần phải cú những đổi mới tớch cực tạo thuận lợi hơn cho cỏc NHTM. Do vậy, trong thời gian tới, NHNN cần phải cú những điều chỉnh sau:

- Hoàn thiện chế độ quy định về kinh doanh, song song với việc tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt nhằm hạn chế tỡnh trạng lộn xộn trong quản lý vốn vay của cỏc ngõn hàng. Bờn cạnh đú, NHNN đứng ra làm đầu mối để cỏc ngõn hàng cựng phối hợp chặt chẽ trong quỏ trỡnh cho vay, kiểm tra, giỏm sỏt sử dụng vốn vay của cỏc doanh nghiệp.

- Hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giỏ nhằm hạn chế rủi ro cho bản thõn ngõn hàng và cho cỏc doanh nghiệp XNK thụng qua việc hỗ trợ cỏc NHTM tổ chức thực hiện tốt cụng tỏc phõn tớch, dự bỏo tỷ giỏ dựa trờn những tớn hiệu của thị trường như cung cầu ngoại tệ, ỏp lực tăng giảm giỏ đối với đồng Việt Nam, tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt trực tiếp việc thực thi chớnh sỏch tỷ giỏ của cỏc NHTM nhằm nõng cao tớnh ổn định trong hoạt động kinh doanh ngõn hàng.

- Cần nhanh chúng hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp lý liờn quan đến hoạt động tài trợ XNK, luật hoỏ cỏc yờu cầu quản lý đảm bảo tớnh thống nhất giữa thể chế quản lý và chế tài, tạo cơ sở phỏp lý chặt chẽ cho mảng hoạt động tài trợ của ngõn hàng. Xõy dựng văn bản hướng dẫn thực hiện luật phải đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu, nội dung mang tớnh thuyết phục cao, nhằm đỏp ứng yờu cầu kịp thời.

chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi. NHNN cần đưa ra những chớnh sỏch lói suất hợp lý, linh hoạt, phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế trong từng thời kỳ, trỏnh gõy ảnh hưởng đến tõm lý của người gửi tiền, ảnh hưởng đến việc huy động vốn dài hạn, tỏc động xấu tới hoạt động tớn dụng của NHTM.

3.3.3. Đối với Ngõn hàng Ngoại Thương

Để cú thể giữ vững vị thế dẫn đầu trong TTQT cũng như trong tài trợ XNK, tăng sức cạnh tranh và hội nhập kinh tế thế giới thỡ SGD – NHNT cũng cần quan tõm đến một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, củng cố quan hệ đại lý với cỏc ngõn hàng nước ngoài, nghiờn cứu bổ sung và mở rộng quan hệ đại lý ở khu vực Chõu Phi, Trung Đụng, Chõu Mỹ La tinh, để cú thể kịp thời đỏp ứng chủ trương mở rộng thị trường XK, thỳc đẩy hoạt động thương mại của Nhà nước.

Thứ hai, nới lỏng cỏc quy định về hoạt động tớn dụng như mở rộng hỡnh thức chiết khấu, nới lỏng cỏc hỡnh thức về cho vay XK, cho vay thanh toỏn hàng NK… để cú thể cú thể mở rộng hơn nữa doanh số tớn dụng và thỳc đẩy hoạt động XNK của cỏc doanh nghiệp.

Thứ ba, hoàn thiện chương trỡnh thanh toỏn quốc tế, Xem xột lại quy trỡnh xõy dựng, thiết kế và đưa vào ứng dụng cỏc sản phẩm mới cho TTQT, trong đú, phõn định rừ trỏch nhiệm của cỏc phũng/ban liờn quan như Quan hệ khỏch hàng, Quan hệ ngõn hàng đại lý, quản lý cỏc đề ỏn cụng nghệ, trung tõm tin học, Tổng hợp thanh toỏn… cũng như Hội sở chớnh và chi nhỏnh nhằm đảm bảo xõy dựng sản phẩm theo đỳng yờu cầu của khỏch hàng cả về mặt nghiệp vụ và thời gian.

Thứ tư, đa dạng hoỏ cỏc nghiệp vụ tài trợ XNK thụng qua một số nghiệp vụ mới như tài trợ bằng cỏc L/C đặc biệt (L/C dự phũng, L/C điều khoản đỏ..), nghiệp vụ bao thanh toỏn (forfaiting, factoring)… nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng một cỏch đa dạng và phự hợp với xu thế quốc tế.

Thứ năm, do tài trợ XNK hiện nay ở SGD vẫn là một gúi nghiệp vụ bao gồm nhiều nghiệp vụ riờng lẻ được quản lý ở cỏc phũng khỏc nhau, dẫn tới sự chồng chộo trong cụng tỏc quản lý số liệu, gõy khú khăn trong việc phõn chia trỏch nhiệm khi cú rủi ro cũng như gõy mất thời gian và chi phớ cho khỏch hàng khi cú nhu cầu tài trợ. Chớnh vỡ vậy, SGD nờn thành lập một phũng chuyờn trỏch về tài trợ XNK, tập hợp cỏc cỏn bộ ở nghiệp vụ tớn dụng, thanh toỏn xuất, thanh toỏn nhập, bảo lónh, thẩm định… để thực hiện hỗ trợ, giỳp đỡ và tư vấn cho cỏc doanh nghiệp XNK trong suốt quỏ trỡnh thực hiện thương vụ.

3.3.4. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu

Một thương vụ chỉ cú thể thành cụng khi cú sự hợp tỏc của cỏc bờn tham gia, trong đú sự đúng gúp của cỏc doanh nghiệp là vụ cựng quan trọng. Vỡ vậy, bản thõn doanh nghiệp cũng cần quan tõm đến một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, doanh nghiệp nờn xõy dựng cho mỡnh một đội ngũ cỏn bộ chuyờn sõu về hoạt động kinh doanh XNK, am hiểu thị trường, luật lệ, tập quỏn, thương mại quốc tế. Đội ngũ cỏn bộ này phải được đào tạo, nõng cao trỡnh độ về kinh doanh XNK, cũng như được cập nhật tin tức thường xuyờn về thị trường tài chớnh, thị trường hàng hoỏ… để khụng thể bị bắt lỗi khi tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế.

Thứ hai, bản thõn doanh nghiệp XNK phải tạo dựng cỏc mối quan hệ với bạn hàng để cú được những đối tỏc tin tưởng trong kinh doanh. Đõy là điều hết sức cần thiết để nhằm hạn chế những rủi ro thường gặp trong thương mại quốc tế cho doanh nghiệp cũng như cho ngõn hàng thanh toỏn.

Thứ ba, doanh nghiệp khi đến giao dịch với ngõn hàng cần cú sự hợp tỏc chặt chẽ với cỏn bộ ngõn hàng thể hiện ở việc cung cấp cỏc hồ sơ, giấy tờ đầy đủ, trung thực, chớnh xỏc, đỳng thời hạn… nhằm giỳp cho thương vụ cú thể hoàn thành tốt đẹp.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng hoạt động tài trợ XNK và định hướng hoạt động kinh doanh của SGD – NHNT Việt Nam, khoỏ luận đó đề xuất một số giải phỏp đúng gúp nhằm giỳp cho hoạt động tài trợ XNK của SGD sẽ ngày một hiệu quả, ngày một đa dạng và phong phỳ, giỳp ngõn hàng nõng cao được uy tớn cũng như vị thế trờn thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Đồng thời, khoỏ luận cũng cú một số kiến nghị đối với chớnh phủ, cỏc bộ ngành liờn quan, với NHNN, NHNT núi chung và đối với cỏc doanh nghiệp XNK núi riờng để hoạt động tài trợ ngày càng hoàn thiện hơn, đa dạng hơn và tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc NHTM cũng như cho SGD đa dạng hoỏ và mở rộng hoạt động tài trợ XNK cho cỏc doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT LUẬN

Cựng với sự phỏt triển chung của đất nước, hoạt động kinh tế đối ngoại cũng đạt được những bước tiến đỏng kể và khẳng định được vị trớ của mỡnh trong quỏ trỡnh hội nhập. Để đạt được những kết quả to lớn đú khụng thể khụng kể tới sự đúng gúp của cỏc NHTM với vai trũ là cầu nối huy động vốn phục vụ sự phỏt triển kinh tế theo định hướng của Đảng và Nhà nước.

Mặt khỏc, trong thời đại nền kinh tế toàn cầu hoỏ hiện nay, nếu hoạt động XNK được coi là then chốt để đưa nền kinh tế của một quốc gia tăng trưởng và phỏt triển thỡ hoạt động tài trợ XNK của cỏc NHTM cũng chớnh là một trong những đũn bẩy hữu hiệu giỳp cho hoạt động XNK được thụng suốt và cú hiệu quả. Đối với nước ta, hoạt động XNK là một trong những nhõn tố quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh CNH-HĐH đất nước, đưa nước ta trở thành một nước cụng nghiệp cú nền kinh tế phỏt triển trong thời gian tới. Chớnh vỡ thế, hoạt động tài

trợ XNK đó trở thành một lĩnh vực kinh doanh quan trọng của cỏc NHTM Việt Nam.

So với cỏc NHMT tại Việt Nam hiện nay, SGD – NHNT đó và đang được coi là ngõn hàng nổi trội trong hoạt động tài trợ XNK. Tuy nhiờn, SGD vẫn chưa phỏt huy được tối đa tiềm năng hiện cú của mỡnh trước nhu cầu ngày càng lớn của cỏc doanh nghiệp. Do đú, sau khi nghiờn cứu cơ sở lý luận, thực trạng và phõn tớch những kết quả đạt được cựng với những tồn tại trong tài trợ XNK của ngõn hàng, khoỏ luận đó đưa ra một số giải phỏp kiến nghị nhằm đa dạng hoỏ hoạt động tài trợ tại SGD – NHNT. Để cú thể thực hiện những giải phỏp cú hiệu quả đũi hỏi phải cú sự kết hợp đồng bộ từ Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành liờn quan, NHNN, và cỏc doanh nghiệp XNK để SGD – NHNT cú thể phỏt huy được thế mạnh của mỡnh, phự hợp với định hướng của Đảng và Nhà nước cũng như xu thế quốc tế hiện nay.

DANH MỤC Kớ HIỆU VIẾT TẮT TấN ĐẦY ĐỦ TấN VIẾT TẮT 1. Ngõn hàng Nhà nước NHNN 2. Ngõn hàng Thương mại NHTM 3. Tổ chức tớn dụng TCTD 4. Ngõn hàng Ngoại thương NHNT 5. Xuất khẩu XK 6. Nhập khẩu NK 7. Xuất nhập khẩu XNK

8. Thanh toỏn quốc tế TTQT

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP

KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...4

1.1. Khỏi quỏt chung về tài trợ xuất nhập khẩu...4

1.1.1. Khỏi niệm tài trợ xuất nhập khẩu...4

1.1.2. Vai trũ của tài trợ xuất nhập khẩu...5

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế...5

1.1.2.2. Đối với ngõn hàng...6

1.1.2.3. Đối với cỏc doanh nghiệp...8

1.1.3. Vai trũ của Ngõn hàng Thương mại trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ...9

1.2. Cỏc hỡnh thức tài trợ xuất nhập khẩu của NHTM...11

1.2.1. Tài trợ nhập khẩu...11

1.2.1.1. Tài trợ phỏt hành L/C...11

1.2.1.2. Cho vay thanh toỏn bộ chứng từ hàng nhập...13

1.2.1.3. Bảo lónh cho hoạt động nhập khẩu...14

1.2.2. Tài trợ xuất khẩu...16

1.2.2.1. Tài trợ trước khi giao hàng...16

1.2.2.2. Tài trợ sau khi giao hàng...21

1.2.2.3. Cỏc hỡnh thức tài trợ xuất khẩu khỏc...23

1.3. Những nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu của Ngõn hàng thương mại...23

1.3.1. Nhúm nhõn tố khỏch quan...24

1.4. Kinh nghiệm hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu của Ngõn hàng thương

mại một số nước trờn thế giới...29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.1. Hoa Kỳ...29

1.4.2. Hàn Quốc...31

1.4.3. Hoạt động tài trợ XNK tại một số nước khỏc...32

Kết luận chương 1...36

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...37

2.1. Khỏi quỏt về Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...37

2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Sở giao dịch Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...37

2.1.2. Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...38

2.1.2.1. Tỡnh hỡnh huy động vốn...38

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn...41

2.1.2.3. Cỏc mặt hoạt động kinh doanh khỏc...43

2.2. Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...46

2.2.1. Cơ sở phỏp lý và quy chế...46

2.2.2. Hoạt động tài trợ xuất khẩu...47

2.2.2.1. Cho vay sản xuất hàng xuất khẩu...47

2.2.2.2. Nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất ...49

2.2.3. Hoạt động tài trợ Nhập khẩu...50

2.2.3.1. Phỏt hành L/C ...50

2.2.4. Cỏc hoạt động tài trợ khỏc...56

2.3. Đỏnh giỏ hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...60

2.3.1. Kết quả đạt được...60

2.3.2. Tồn tại và nguyờn nhõn...62

Kết luận chương 2...65

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐA DẠNG HOÁ CÁC HèNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM...66

3.1. Định hướng phỏt triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của Sở giao dịch Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...66

3.1.1. Định hướng chung...66

3.1.2. Định hướng cho hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu...68

3.2. Giải phỏp nhằm đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam...70

3.2.1. Nhúm giải phỏp trực tiếp...70

3.2.2. Nhúm giải phỏp hỗ trợ...74 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Kiến nghị...77

3.3.1. Đối với Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành cú liờn quan...77

3.3.2. Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà Nước ...79

3.3.3. Đối với Ngõn hàng Ngoại Thương...80

3.3.4. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu...81

Kết luận chương 3...83

Giỏo viờn hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Hồng Hải

Sinh viờn thực hiện : Đinh Thanh Xuõn

Lớp : TTQTB - K6

Một phần của tài liệu Đa dạng hoá các hình thức tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam.doc (Trang 80)