Rủi ro từ phía nhă nhập khẩu vă nhă xuất khẩu:

Một phần của tài liệu Hoat dong thanh toan bang phuong thuc tin dung chung tu.doc (Trang 43 - 46)

1 Rủi ro đối với nhă nhập khẩu: Rủi ro từ phía người xuất khẩu:

3.1Rủi ro từ phía nhă nhập khẩu vă nhă xuất khẩu:

3.1.1...Rủi ro do nhă nhập khẩu mất khả năng thanh toân hoặc bị phâ sản:

NH phât hănh lă NH đại diện cho người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho người nhập khẩu. NH phât hănh thường được hai bín nhập khẩu vă xuất khẩu thỏa thuận lựa chọn vă được quy định trong hợp đồng. Nếu chưa có quy định trước, người nhập khẩu có quyền lựa chọn. Đđy lă rủi ro gđy thiệt hại nặng nề nhất cho NH phât hănh, bởi vì NH phât hănh buộc phải thanh toân cho người thụ hưởng theo quy định của L/C, trong khi không thể thu hồi được lại từ phía người nhập khẩu, nguyín nhđn có thể do NH phât hănh không tiến hănh thẩm định kỹ căng khả năng hoăn trả của nhă nhập khẩu, nhă nhập khẩu bị thua lỗ liín tục mă NH phât hănh không hay biết, hăng nhập về bân không thu được tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kĩo dăi bị hải quan cưỡng chế không cho nhận hăng… trong khi số tiền ký quỹ không đủ để bù đắp thiệt hại cho NH hay số tăi sản hoặc hăng hóa mă doanh nghiệp cầm cố, thế chấp cho NH khi bân lại không đủ thu hồi vốn vă lêi vay do:

• Số tăi sản không tương xứng với số tiền thanh toân do công tâc thẩm định không đânh giâ đúng giâ trị thực sự của tăi sản.

• Cùng một tăi sản nhưng đê được nhă nhập khẩu thế chấp ở nhiều NH khâc nhau bằng câch lăm giả câc giấy tờ liín quan đến tăi sản thế chấp đó.

• Do tính chất của hăng hóa hay do công tâc bảo quản kĩm lăm cho hăng hóa dễ bị hư hỏng, xuống cấp, mất giâ trị hay nhanh bị lỗi thời, lạc hậu…

Có thể nói quy trình thẩm định tín dụng đê được tiến hănh khâ chặt chẽ ở HDBank. Đối với KH quen thuộc, HDBank đê tiến hănh lấy thông tin về quan hệ tín dụng, dư nợ tín dụng của KH từ phòng kinh doanh. Trong tờ trình thẩm định ta có thể thấy câc chi tiết khâc cũng được HDBank trình băy khâ kỹ lưỡng vă rõ răng: số tăi khoản của KH; quan hệ giao dịch TTQT; tổng giâ trị của L/C cần mở; số ký quỹ; hạn mức tín dụng chứng từ: đê sử dụng bao nhiíu, còn lại bao nhiíu, số tiền đê trả vă số tiền còn nợ…Với KH mới giao dịch lần đầu, quy trình trín còn được tiến hănh chặt chẽ hơn. Ngoăi câc thông tin do KH tự khai, HDBank còn tiến hănh thẩm định:

 Thông tin về KH: lịch sử hình thănh, ngănh nghề kinh doanh, tư câch người lênh đạo…

 Nhu cầu của KH: tổng giâ trị của L/C, mức ký quỹ.  Tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động.

 Phương ân kinh doanh: thông tin về đối tâc, hiệu quả của phương ân kinh doanh.

 Tăi sản đảm bảo…

Cuối cùng NH sẽ đi đến kết luận KH có đủ năng lực phâp lý, tình hình tăi chính lănh mạnh…để tiến hănh mở L/C hay không. Ngoăi ra NH có thể đề xuất những điều kiện kỉm theo để phòng ngừa rủi ro như: chuyển tất cả doanh thu bân hăng thu được từ lô hăng văo tăi khoản của KH mở tại HDBank, hoăn thănh mọi thủ tục nhận thế chấp tăi sản sau khi hăng về kho, mua bảo hiểm cho lô hăng…

Đặc biệt, HDBank không nhận cầm cố thế chấp lô hăng nhập khẩu mă chỉ nhận thế chấp tăi sản, trong đó chủ yếu lă bất động sản lăm đảm bảo cho định mức ký quỹ nín đê giảm thiểu được rủi ro không bân được hăng hóa. HDBank đê xđy dựng một định mức ký quỹ hợp lý, đa dạng tùy theo từng đối tượng KH. Câc định mức ký quỹ chủ yếu gồm có: 0% lă mức ký quỹ cực kỳ hiếm đối với KH mă NH tuyệt đối tin tưởng, 10% lă mức ký quỹ phổ biến đối với KH quen thuộc vă có uy tín, 100% đối với KH mới giao dịch lần đầu vă NH chưa tin tưởng. Ngoăi ra còn có câc mức ký quỹ khâc: 5%, 15%, 20%, 50%...tùy từng đối tượng KH. HDBank cũng cấp cho câc KH quen thuộc một hạn mức tín

dụng sau khi đê tiến hănh thẩm định kỹ căng, để tiết kiệm chi phí cho KH trong việc xin mở thím L/C vă cho NH trong công tâc thẩm định.

3.1.2...Rủi ro do nhă nhập khẩu không tuđn thủ câc quy định của nhă nước:

Ví dụ như nhă nhập khẩu nhập hăng đê qua sử dụng có tuổi đời vượt quâ quy định cho phĩp (ô tô, xe chuyín dùng…), nhập câc mặt hăng kĩm chất lượng gđy ô nhiễm môi trường, sản xuất trong nước, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng (thực phẩm, thuốc men quâ thời hạn sử dụng, mây móc thiết bị, dđy chuyền công nghệ cũ kỹ lạc hậu, phế liệu…). Câc trường hợp vi phạm năy nếu bị phât hiện vă tạm giữ hoặc buộc tâi xuất sẽ dẫn đến tình trạng trốn trânh trâch nhiệm thanh toân của nhă nhập khẩu. NH sẽ gặp rủi ro nếu BCT xuất trình hợp lệ. Việc HDBank tuđn thủ đúng quy định KH mở L/C phải xuất trình Văn bản cho phĩp nhập khẩu của Bộ thương mại hoặc cơ quan quản lý chuyín ngănh sẽ giúp HDBank trânh được rủi ro loại năy.

3.1.3...Rủi ro do nhă nhập khẩu vă nhă xuất khẩu cđu kết với nhau để buôn lậu hoặc thực hiện những hănh vi gian lận thương mại:

Nhă nhập khẩu nhập hăng không đúng với mặt hăng ghi trong hợp đồng vă tờ khai hăng hóa xuất nhập khẩu, mặt hăng có thuế suất cao kí khai mặt hăng có thuế suất thấp hoặc không chịu thuế bằng câch gian lận trong việc khai bâo mê số thuế hoặc xuất xứ hăng hóa hay sửa chữa, thâo rời hoặc lắp đặt thím một văi bộ phận để hăng hóa được liệt kí văo nhóm hăng khâc có thuế suất thấp hơn thuế suất thực tế của nó. Những trường hợp như vậy nếu phât hiện sẽ bị hải quan tịch thu, nhă nhập khẩu sẽ trốn trânh trâch nhiệm vă NH sẽ không thu lại được tiền đê thanh toân cho bín xuất khẩu. Tuy nhiín nhìn chung loại rủi ro năy cũng chỉ có thể xảy ra đối với những L/C nhập hăng trả chậm mă tỷ lệ ký quỹ không đủ 100% trị giâ lô hăng. Việc KH nhập hăng về không đúng với mặt hăng ghi trong hợp đồng còn có thể dẫn đến rủi ro không thể bân được hăng hóa theo đúng giâ cả mă họ mong muốn, hăng hóa bân bị lỗ…do đđy không phải lă loại hăng mă HDBank đê thẩm định theo như phương ân sản xuất ban đầu. Điều năy sẽ dẫn đến rủi ro nhă nhập khẩu mất khả năng thanh toân.

Một hănh vi gian lận khâc liín quan đến loại rủi ro năy lă việc câc băng nhóm tội phạm quốc tế có thể lợi dụng phương thức thanh toân bằng L/C nhằm hợp thức hoâ số tiền phi phâp của chúng, vă một số lượng ngoại tệ lớn sẽ được chuyển ra nước ngoăi mă không phải chịu sự kiểm soât của nhă nước. Để thực hiện được điều năy, bọn tội phạm sẽ đóng vai câc nhă doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nước vă nước ngoăi, tiến hănh câc giao dịch mua bân quốc tế với nhau trong khi thực tế chẳng có giao dịch buôn bân năo được thực hiện. Tất cả câc chứng từ khi được xuất trình đều lă những chứng từ “ma”, mă nội dung của nó thì hoăn toăn phù hợp với những quy định trong L/C đê mở, do dó HDBank sẽ cho đđy lă một BCT hợp lệ vă tiến hănh thanh toân cho phía nước ngoăi. Mặc dù điều 37d UCP600 quy định: ”Người xin mở thư tín dụng sẽ bị răng buộc vă chịu trâch nhiệm bồi thường cho NH về những hậu quả phât sinh chế tăi của phâp luật” nhưng khi bị phât hiện, NH sẽ bị dính văo câc rắc rối kiện tụng không cần thiết dẫn đến việc uy tín của NH bị sụt giảm. Việc HDBank yíu cầu KH phải xuất trình bản gốc hợp đồng mua bân trong bộ hồ sơ mở thư tín dụng vẫn không giúp cho HDBank trânh được rủi ro vì bản hợp đồng có thể được lăm giả. Trong trường hợp năy chỉ có công tâc thẩm định KH được tiến hănh tốt mới giúp HDBank trânh khỏi rủi ro năy.

Một phần của tài liệu Hoat dong thanh toan bang phuong thuc tin dung chung tu.doc (Trang 43 - 46)