Đối với nhă nước:

Một phần của tài liệu Hoat dong thanh toan bang phuong thuc tin dung chung tu.doc (Trang 66 - 70)

I. CÂC GIẢI PHÂP PHÒNG NGỪA RỦI RO: 1 Đối với KH:

3. Đối với nhă nước:

• Nhă nước cần tạo sự ổn định về môi trường kinh tế vĩ mô, tiếp tục hoăn thiện câc chính sâch, phâp luật nhằm tạo dựng môi trường kinh tế thông thoâng, ổn định vă thuận

lợi, tạo điều kiện cho câc doanh nghiệp phât triển phù hợp với yíu cầu của câc tổ chức kinh tế, câc quy ước, định chế thương mại mă chúng ta tham gia.

• Củng cố, phât triển vă hoăn thiện môi trường phâp luật cho hoạt động tín dụng chứng từ của NHTM đâp ứng câc yíu cầu mới của nền kinh tế. Câc quy định năy cần được tiến hănh từng bước phù hợp với tiến trình vận động của nền kinh tế, đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế.

• Nđng cao chất lượng điều hănh vĩ mô về tiền tệ, tín dụng. Duy trì chính sâch tỷ giâ thị trường có sự quản lý của nhă nước vă thực hiện chính sâch quản lý ngoại hối có hiệu quả, có biện phâp linh hoạt trong điều hănh tỷ giâ hợp lý.

• Trong hoăn cảnh đồng nội tệ lín giâ quâ cao so với đồng ngoại tệ lăm cho câc doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn, NHNN nín khuyến khích câc NHTM ưu tiín mua ngoại tệ với tỷ giâ phù hợp vă không thu phí đối với câc doanh nghiệp xuất khẩu. Về phía NHNN nín ưu tiín mua ngoại tệ từ xuất khẩu của câc NHTM.

• Tăng cường vai trò quản lý của nhă nước đối với hoạt động tín dụng chứng từ. Nhă nước cần tiếp tục đưa ra câc giải phâp cơ cấu lại nền kinh tế, củng cố vă phât triển hệ thống tăi chính, thị trường chứng khoân vă hệ thống NH. Tăng cường hiệu lực quản lý nhă nước đối với hoạt động tín dụng chứng từ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất câc rủi ro trong hoạt động tín dụng chứng từ của NHTM. Nđng cao chất lượng phđn tích tình hình tăi chính vă phât triển hệ thống cảnh bâo sớm.

• Phương thức tín dụng chứng từ lă một phương thức thanh toân ngăy căng phổ biến ở Việt Nam, do đó cần có câc văn bản phâp lý giải thích rõ răng về mối quan hệ giữa tập quân quốc tế UCP600 vă luật phâp trong nước, chẳng hạn khi có xung đột giữa UCP600 vă phâp luật Việt Nam như luật phâp về xuất nhập khẩu, NH, quản lý ngoại hối thì câc bín tham gia sẽ âp dụng luật năo. Do đó phâp luật Việt Nam cần cụ thể hóa hơn nữa về câch giải quyết khi có xung đột giữa UCP vă luật Việt Nam. Cụ thể lă cần có một văn bản phâp luật riíng trả lời được câc cđu hỏi sau:

 Tính chất phâp lý của UCP600 đối với câc bín Việt Nam tham gia văo phương thức tín dụng chứng từ.

 Câc xung đột vă câch giải quyết giữa luật Việt Nam, luật câc quốc gia khâc vă tập quân quốc tế về phương thức thanh toân bằng L/C.

• Có một thực trạng lă với quâ trình tham gia hội nhập kinh tế, trong quan hệ với câc bín nước ngoăi, câc bín Việt Nam thường phải hănh động theo thông lệ quốc tế. Thế nhưng quan hệ giữa câc bín trong nước, luật phâp chưa thực sự đảm bảo quyền lợi cho câc bín vă tính cưỡng chế còn thấp. Chính sự không đồng bộ trong mức độ phât triển về luật phâp trong nước vă luật phâp quốc tế lă một nguyín nhđn gđy ra tranh chấp giữa câc bín. Do đó luật phâp Việt Nam cần tăng cường tính cưỡng chế của câc phân quyết, bắt buộc câc bín Việt Nam phải thực hiện.

• UCP lă một tập quân do ICC xđy dựng vă quan điểm cơ bản lă để tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế. Tuy nhiín không phải vì vậy mă nó không có những nhược điểm. UCP600 quy định NH không có trâch nhiệm kiểm tra tính xâc thực của BCT nín khi nhă nhập khẩu phât hiện ra sự giả mạo của BCT sau khi đê ra quyết định thanh toân, nhă nhập khẩu không thể yíu cầu NH phât hănh dừng quyết định thanh toân, mă phải tiến hănh khởi kiện nhă xuất khẩu. Do đó luật phâp Việt Nam nín có quy định trong trường hợp năy cho phĩp NH phât hănh ngừng thanh toân. Hănh động như vậy tuy trâi với UCP nhưng có thể bảo vệ nhă nhập khẩu Việt Nam khỏi việc bị lừa đảo.

• NHNN cần tăng cường hoạt động thanh tra, giâm sât vă đânh giâ an toăn đối với hệ thống NHTM. Phối hợp với câc Bộ, ngănh hoăn thiện câc quy trình, quy định cho hoạt động tín dụng chứng từ. Xđy dựng câc phương phâp kểm tra, giâm sât hoạt động tín dụng chứng từ của NHTM theo luật phâp nước ta vă chuẩn mực quốc tế. Hoăn thiện hoạt động thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng chứng từ cho toăn bộ hệ thống NHTM. Xđy dựng một hệ thống công nghệ đảm bảo thu thập được những thông tin quản trị cần thiết cho NH kịp thời để lăm cơ sở cho những quyết định kinh doanh NH.

II. KIẾN NGHỊ:

• Cùng với việc phât triển hệ thống Core Banking, HDBank có thể hợp tâc với câc công ty chuyển phât nhanh xđy dựng một dịch vụ mới giúp câc doanh nghiệp theo dõi BCT của lô hăng xuất khẩu của họ qua mạng giống như HSBC đê triển khai. Sau khi

login, nhập số tham chiếu của BCT do NH cung cấp thì thông tin về đường đi của BCT sẽ được cập nhật thường xuyín bằng tin nhắn về địa chỉ email hoặc điện thoại di động theo yíu cầu của KH. Dịch vụ năy sẽ giúp nhă xuất khẩu yín tđm hơn khi biết BCT của mình đang ở đđu vă trânh được rủi ro mất mât hay thất lạc BCT.

• Hệ thống Core Banking mă HDBank vừa xđy dựng cũng có thể giúp phât triển câc dịch vụ khâc phục vụ cho phương thức tín dụng chứng từ như: thông bâo tín dụng thư xuất nhập khẩu qua thư điện tử – một công cụ cho phĩp KH tiếp nhận bản sao của L/C, câc chứng từ kế toân liín quan bằng thư điện tử, dịch vụ thông bâo thư tín dụng nhanh bằng dịch vụ chuyển phât nội địa trong vòng 24 giờ…

• Hiện tại câc L/C mă HDBank tiếp nhận đa số lă loại thư tín dụng không hủy ngang (Irrevocable letter of credit). Tuy nhiín trong một số trường hợp HDBank có thể tư vấn cho KH mở hoặc yíu cầu phía đối tâc mở loại L/C thích hợp tùy thuộc văo yíu cầu của từng loại hợp đồng khâc nhau, từng loại hăng hóa khâc nhau hay tùy thuộc văo mối quan hệ giữa hai bín nhằm giảm thiểu chi phí hay rủi ro cho KH:

 Thư tín dụng tuần hoăn (Revolving letter of credit) âp dụng trong trường hợp hai bín xuất khẩu vă nhập khẩu có quan hệ thường xuyín vă đối tượng thanh toân không thay đổi. Khi âp dụng L/C tuần hoăn, nhă nhập khẩu sẽ không bị động vốn vă giảm được phí tổn do việc mở L/C.

 Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal letter of credit) dănh cho loại hăng nhập khẩu lă hăng gia công, hăng đổi hăng.

 Thư tín dụng giâp lưng (Back to back letter of credit) dănh cho nhă xuất khẩu lă trung gian mua bân muốn giữ bí mật một số thông tin.

 Thư tín dụng không hủy ngang có xâc nhận (Confirmed irrevocable letter of credit) dănh cho KH mới có quan hệ lần đầu với bín nhập khẩu, NH mở L/C lă NH chưa có uy tín…

Việc âp dụng câc biện phâp năy có thể gđy một số thiệt hại trước mắt cho NH nhưng sẽ mang lại sự hăi lòng cho KH, lăm tăng sự tin tưởng của KH dănh cho NH, mối quan hệ giữa KH vă NH căng lđu dăi vă bền chặt. Việc có được những KH đâng tin cậy mới lă

biện phâp chắc chắn nhất để giảm thiểu những rủi ro từ phía KH trong hoạt động tín dụng chứng từ nói riíng vă hoạt động kinh doanh NH nói chung.

  

Không thể phủ nhận rằng phương thức TTQT bằng tín dụng chứng từ lă phương thức thanh toân phổ biến nhất hiện nay trong hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam vă mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng nó. Tuy nhiín, đđy cũng lă phương thức thanh toân dễ gđy rủi ro vă nhiều tranh chấp nhất. Có thể nói rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ tại HDBank không nhiều, vì HDBank đê xđy dựng một quy trình thanh toân chặt chẽ có thể hạn chế phần năo rủi ro gđy ra bởi phương thức thanh toân năy. Tuy nhiín, quy trình năy chỉ có thể thích hợp cho một NH mă quy mô còn nhỏ vă độ phức tạp của câc hoạt động nghiệp vụ chưa cao. Do đó trong thời gian tới, khi quy mô hoạt động của HDBank ngăy căng được mở rộng thì những rủi ro NH có thể gặp phải trong phương thức tín dụng chứng từ sẽ ngăy căng nhiều với những thiệt hại ngăy căng lớn hơn. Cho nín việc xđy dựng một quy trình nghiệp vụ thích hợp vă tăng cường công tâc quản trị rủi ro ngay từ bđy giờ lă một việc lăm hết sức cấp bâch vă cần thiết.

Một phần của tài liệu Hoat dong thanh toan bang phuong thuc tin dung chung tu.doc (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w