Cơ cấu đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹthuật theo trỡnh độ học vấn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.docx (Trang 36 - 39)

theo trỡnh độ học vấn

Đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật của Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam ngày càng lớn mạnh và cú cơ cấu ổn định.

Bảng 2.1: Tổng hợp cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật theo trỡnh độ học vấn.

Trỡnh độ học vấn

Năm

2005 2006 2007

Người % Người % Người %

Trờn đại học 11 0,33 14 0,36 25 0,60

Đại học 1967 58,61 2360 60,70 2555 61,66

Cao đẳng 262 7,81 404 10,40 514 12,40

Trung cấp 1116 33,25 1100 28,54 1050 25,34

Tổng 3356 100,00 3888 100,00 4144 100,00

(Nguồn: Phũng đào tạo lao động Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam)

Nhỡn vào bảng 2.1 ta thấy tổng số cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật qua 3 năm tăng dần từ 3356 người (năm 2005) tăng lờn 3888 người (năm 2006) và tiếp tục tăng lờn 4144 người (năm 2007) nhưng tăng với số lượng khụng nhiều. Số lượng cỏn bộ Trờn Đại học, Đại học, Cao đẳng cũng tăng lờn sau từng năm nhưng ta thấy số lượng cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học vẫn cũn ớt nờn chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu trỡnh độ học vấn của cỏc cỏn bộ quản lý, cỏn bộ kỹ thuật. Số lượng cỏn bộ trung cấp đó giảm dần qua cỏc năm. Điều này cho thấy trỡnh độ cỏn bộ quản lý, cỏn bộ khoa học kỹ thuật khụng ngừng tăng lờn sau cỏc năm.

Bảng 2.2: Tổng hợp cụng nhõn kỹ thuật theo trỡnh độ lành nghề

Trỡnh độ tay nghề

Năm

2005 2006 2007

Người % Người % Người %

<= Bậc 3 4498 29,27 4388 28,66 4476 28,13 Bậc 4 6746 43,91 6526 42,62 6656 41,84 Bậc5 2415 15,72 2555 16,68 2683 16,86 Bậc 6 1161 7,56 1228 8,02 1412 8,88 Bậc 7 544 3,54 615 4,02 683 4,29 Tổng 15364 100,00 15312 100,00 15910 100,00

(Nguồn: Phũng đào tạo lao động Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam)

Đội ngũ cụng nhõn kỹ thuật của Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam cú trỡnh độ tay nghề tương đối cao. Hầu như toàn bộ cụng nhõn kỹ thuật của Tổng cụng ty đều được qua đào tạo. Năm 2005, tỷ lệ cụng nhõn bậc 7/ CN bậc 6/ CN bậc 5/ CN bậc 4/ CN bậc <=3 là 1/2,13/4,44/12,40/8,27; như vậy cứ 28,24 cụng nhõn kỹ thuật thỡ cú một cụng nhõn kỹ thuật bậc 7. Năm 2006, tỷ lệ cụng nhõn bậc 7/ CN bậc 6/ CN bậc 5/ CN bậc 4/ CN bậc <=3 là 1/2/4,15/10,61/7,13; như vậy cứ 24,89 cụng nhõn kỹ thuật thỡ cú một cụng nhõn kỹ thuật bậc 7. Năm 2007, tỷ lệ cụng nhõn bậc 7/ CN bậc 6/ CN bậc 5/ CN bậc 4/ CN bậc <=3 là 1/2,07/3,93/9,75/6,55; như vậy cứ 23,3 cụng nhõn kỹ thuật thỡ cú một cụng nhõn kỹ thuật bậc 7.

Như vậy trong cơ cấu cụng nhõn kỹ thuật thỡ cụng nhõn kỹ thuật bậc 7 chiếm tỷ trọng khụng cao. Nhỡn vào bảng 2.2 ta thấy trỡnh độ tay nghề bậc cao của cụng nhõn lắp mỏy vẫn chưa nhiều đặc biệt là cụng nhõn bậc 7 chiếm một tỷ lệ nhỏ 3,54% trong tổng số cụng nhõn kỹ thuật 100% (Năm 2005); 4,02 % trong tổng số cụng nhõn kỹ thuật 100% (Năm 2006); 4,29 % trong tổng số cụng nhõn kỹ thuật 100% (Năm 2007). Do đú cần đào tạo nõng cao trỡnh độ tay nghề cho họ hơn nữa để số lượng thợ này nhiều hơn, lỳc đú số cụng nhõn kỹ thuật này sẽ đỏp ứng tốt hơn cho cụng việc.

Lao động nữ trong Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số lao động của cả Tổng cụng ty. Năm 2005 lao động nữ quản lý là 793 người chiếm tỷ lệ 23,63% trong tổng số lao động quản lý 3356 người. Cụng nhõn kỹ thuật nữ là 723 người chiếm 4,71% trong tổng số cụng nhõn kỹ thuật 15364 người.

Năm 2006 lao động nữ quản lý là 872 người chiếm tỷ lệ 22,43% trong tổng số lao động quản lý 3888 người. Cụng nhõn kỹ thuật nữ là 657 người chiếm 4,29 % trong tổng số cụng nhõn kỹ thuật 15312 người.

Năm 2007 lao động nữ quản lý là 1045 người chiếm tỷ lệ 25,22% trong tổng số lao động quản lý 4144 người. Cụng nhõn kỹ thuật nữ là 650 người chiếm 4,09 % trong tổng số cụng nhõn kỹ thuật 15910 người.

Bảng 2.3: Tổng lao động theo giới tớnh

Chỉ tiờu Người2005 % Người2006 % Người2007 %

Lao động nữ 1516 8,1 1529 7,96 1695 8,45

Lao đụng nam 17204 91,9 17671 92,04 18359 91,55

Tổng 18720 100,00 19200 100,00 20054 100,00

(Nguồn: Phũng đào tạo lao động Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam)

Nhỡn chung lao động nữ vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong số lao động của cả Tổng cụng ty. Lao động nữ chiếm số lượng nhỏ như vậy sở dĩ là do đặc điểm của ngành lắp mỏy, ngành này chủ yếu làm việc nặng do đú lao động nữ làm việc trong ngành này ớt. Thường lao động nữ cú độ tuổi 40 trở lờn ớt cú nhu cầu đào tạo để phỏt triển năng lực. Do đú Tổng cụng ty phải cú cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực này một cỏch phự hợp: đảm bảo giờ giấc, cơ sở đào tạo thuận lợi và khuyến khớch lao động nữ nõng cao trỡnh độ, kỹ năng.

năm 2005-2007

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh 2005-2007

Cỏc chỉ tiờu chủ yếu Đơn vị Năm So sỏnh (%) 2005 2006 2007 2006/ 2005 2007/ 2006 Gtsx và kinh doanh Tỷ.đ 6122 10410 15007 170 144 Tổng doanh thu Tỷ.đ 4388 7376 9743 168 132 Lợi nhuận trước thuế Tỷ.đ 31,1 79,3 167 255 211 Lao động bỡnh quõn Người 18720 19200 20054 103 105 Thu nhập bq người /1thỏng 1000đ 1658 1936 2260 117 117

(Nguồn: Phũng kế hoạch và đầu tư Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam)

Nhỡn vào bảng 2.4 ta thấy giỏ trị sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, thu nhập bỡnh quõn đầu người/1 thỏng của năm sau đều tăng so với năm trước. Do đú nộp cho ngõn sỏch của nhà nước một khoản tiền khỏ lớn. Tổng cụng ty cú được kết quả trờn một phần là do cụng tỏc đào tạo tốt vỡ cú đào tạo tốt thỡ số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn mới thực hiện tốt được cụng việc của mỡnh. Do đú Tổng cụng ty mới hoàn thành được cỏc chỉ tiờu đó đặt ra. Kinh doanh tốt sẽ cú điều kiện thực hiện phỏt triển nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty trong tương lai.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.docx (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w