cụng ty Lắp mỏy Việt Nam
2.2.2.1. Cỏc nhõn tố chủ quan
- Những chiến lược nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty trong tương lai LILAMA đang thực hiện mục tiờu chiến lược là sẽ trở thành một Tập đoàn cụng nghiệp nặng của Việt Nam. Do đú phải chuẩn bị một lực lượng lao động đủ mạnh để thực hiện được mục tiờu về sản xuất kinh doanh sau này. Vỡ vậy đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo như đào tạo ngắn hạn, đào tạo liờn kết, đào tạo theo hợp đồng cho cỏc đơn vị yờu cầu, tổ chức thi nõng bậc cho cụng nhõn của doanh nghiệp.
Ngoài ra Tổng cụng ty đang phấn đấu xõy dựng 2 trường cao đẳng nghề của Lilama trở thành 2 trường đại học với mục đớch là sẽ đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao đỏp ứng được yờu cầu của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Kế hoạch phỏt triển kinh doanh của cụng ty: Lilama ngoài phỏt triển kinh doanh trong nước cũn muốn vươn xa hơn, đú là muốn phỏt triển cụng việc kinh doanh của mỡnh ra cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Vỡ vậy muốn đạt kết quả kinh doanh của mỡnh thỡ cần phải quan tõm, chỳ trọng đến yếu tố con người. Đào tạo nguồn lao động cho những kế hoạch kinh doanh
phỏt triển khoa học cụng nghệ và phỏt triển của đất nước như hiện nay thỡ bất kỳ một người lao động nào muốn tồn tại và phỏt triển được trong cỏc doanh nghiệp thỡ đều phải cú kỹ năng hay cú tay nghề giỏi. Do đú lực lượng lao động này sẽ cú nguyện vọng được học tập vỡ vậy mà cụng tỏc đào tạo nhõn lực trọng doanh nghiệp đúng vai trũ vụ cựng quan trọng.
- Cỏc quyết định của nhà quản trị: Nhà quản trị cần phải biết nhận xột, đỏnh giỏ và nhận định được tỡnh hỡnh thực tế trong doanh nghiệp hiện tại và trong tương lai. Từ đú họ cú những quyết định, kế hoạch đào tạo và phỏt triển làm sao cho phự hợp với yờu cầu của cụng việc với mục đớch cuối cựng là giành được kết quả cao trong kinh doanh.
- Nguồn chi phớ dành cho đào tạo nguồn nhõn lực: Khi đào tạo sẽ phải mất rất nhiều khoản chi phớ như: trả lương cho giỏo viờn, mua giỏo trỡnh, thiết bị phục vụ cho học tập và giảng dạy… Do đú đũi hỏi doanh nghiệp phải trớch một khoản tiền khỏ lớn để đầu tư cho cỏc cụng tỏc này. Nếu kinh phớ giành cho đào tạo nguồn nhõn lực khụng đủ sẽ khụng thể đào tạo đủ số lượng lao động cho doanh nghiệp và cũng khụng bảo đảm được chất lượng của đào tạo.
2.2.2.2. Cỏc nhõn tố khỏch quan
Những thay đổi về xó hội, sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp khỏc, nhất là của cỏc đối thủ cạnh tranh, sự đũi hỏi ngày càng cao của người lao động luụn là nhõn tố thỳc đẩy doanh nghiệp phải cú cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực cú hiệu quả. Nếu doanh nghiệp khụng cú chớnh sỏch đào tạo và phỏt triển lao động hợp lý thỡ cú thể lao động sẽ khụng đỏp ứng được với cụng việc hoặc lao động sẽ bị doanh nghiệp khỏc thu hỳt mất.
lực tại Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam
Trong những năm vừa qua Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam đó tổ chức nhiều chương trỡnh đào tạo nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ lao động của mỡnh, và đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiờn cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty vẫn cũn những hạn chế nhất định.
Việc xỏc định nhu cầu đào tạo nguồn nhõn lực ở Tổng cụng ty cũn thiếu hợp lý, việc phõn tớch nhu cầu đào tạo mới chỉ dừng ở doanh nghiệp, chưa chỳ trọng đến việc phõn tớch nhõn viờn…cụng tỏc nghiờn cứu thị trường lao động để tuyển dụng từ bờn ngoài cũn hạn chế.
Việc xỏc định mục tiờu và đối tượng đào tạo chưa hợp lý, chưa đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc. Mặt khỏc do lực lượng lao động thường xuyờn biến động do điều động từ cỏc dự ỏn khỏc nhau và điều động giữa cỏc đơn vị thành viờn nờn việc đỏnh giỏ lao động gặp khú khăn.
Hỡnh thức đào tạo của Tổng cụng ty phong phỳ, tuy nhiờn vẫn cũn thiếu chương trỡnh học nhằm nõng cao kỹ năng ra quyết định cho cỏn bộ quản lý. Cỏc lớp học mới chủ yếu dừng lai ở việc giảng lý thuyết và thực hành thi thiếu dụng cụ, thiết bị để thực hành.
Chưa khuyến khớch được tinh thần học tập, nõng cao trỡnh độ kỹ năng của người lao động, chưa khuyến khớch được cỏn bộ cú năng lực, cú khả năng tham gia giảng dạy, nõng cao chất lượng đội ngũ giao viờn của Tổng cụng ty. …
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CễNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔNG CễNG TY LẮP MÁY
VIỆT NAM