Kớch thớch vật chất tiền lương, tiền thưởng cho đối tượng được đào tạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.docx (Trang 64 - 68)

- Chương trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam:

3.2.7.7. Kớch thớch vật chất tiền lương, tiền thưởng cho đối tượng được đào tạo

cầu của cụng tỏc này. Phải xõy dựng kế hoạch phõn bổ chi tiờu nguồn kinh phớ với từng hoạt động của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.

3.2.7.6. Bố trớ, sử dụng lao động sau đào tạo một cỏch hợp lý

Vấn đề này cú vai trũ quan trọng trong việc khuyến khớch người lao động hăng hỏi học tập, nõng cao trỡnh độ, kỹ năng của mỡnh. Nú là sự biểu hiện rừ nhất tớnh hiệu quả của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển nguồn nhõn lực. Với người lao động sau khi được đào tạo thỡ họ nõng cao được kỹ năng, được trang bị cỏc kiến thức mới, họ cú khả năng và sẵn sàng đảm nhiờm vị trớ mới. Do đú phải bố trớ cụng việc phự hợp với họ, việc bố trớ đỳng người, đỳng chỗ, trỡnh độ của họ sẽ khuyến khớch họ phỏt huy hết tiềm năng Nhờ đú mà năng suất lao động tăng lờn, hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng lờn. Đồng thời bố trớ người lao động vào vị trớ phự hợp với trỡnh độ nghành nghề được đào tạo chỳng ta sẽ tỡm ra mặt mạnh, mặt yếu của cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhưng ngược lại nếu bố trớ người lao động khụng phự hợp với khả năng trỡnh độ của họ thỡ khụng khai thỏc được hết khả năng cuả họ, do đú gõy ra tỡnh trạng lóng phớ về lao động, lóng phớ cụng sức và tiền bạc bỏ ra đào tạo họ.

3.2.7.7. Kớch thớch vật chất tiền lương, tiền thưởng cho đối tượng được đào tạo tạo

Trong Tổng cụng ty cỏn bộ cụng nhõn viờn được hưởng lương theo cấp bậc cụng việc hiện đang làm theo bảng lương của Nhà nước và ta thấy rằng, càng bậc cao thỡ kớch thớch vật chất càng lớn song phải trả lời được cõu hỏi: lượng này đó đủ kớch thớch cho đối tượng được đào tạo sau khoỏ học được nõng bậc chưa?

nhất. Tổng cụng ty ngoài tổ chức thi bậc nõng lương phải cú phần thưởng cho những đối tượng cú thành tớch trong học tập, lao động: phần thưởng cú thể bằng tiền, quà cú gớa trị, hoặc một chuyến đi nghỉ...với những việc làm đú cú thể kớch thớch tinh thần cho người lao động rất nhiều, tăng mức độ hăng say học hỏi, gắn bú với cụng việc với Tổng cụng ty hơn.

Nền kinh tế nước ta đang trải qua những thay đổi to lớn thụng qua những tiến bộ về cụng nghệ đang làm biến đổi về cơ cấu kinh tế. Đào tạo nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đang trở nờn ngày càng quan trọng, nú là yếu tố quyết định thành cụng hay thất bại của mọi tổ chức. Đội ngũ lao động nào cú trỡnh độ cao thỡ càng cú khả năng giành thắng lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và nú trở thành mục tiờu cạnh tranh của cỏc tổ chức.

Nhận thấy tầm quan trọng của đào tạo nguồn nhõn lực, Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc này và ngày càng muốn hoàn thiện cụng tỏc này hơn nữa. Để nõng cao khả năng, trỡnh độ của người lao động, đỏp ứng nhu cầu phỏt triển sản xuất, nhu cầu nõng cao trỡnh độ của người lao động thỡ cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty đó đem lại những kết quả đỏng kể cho Tổng cụng ty. Và cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam cần phải được tăng cường, hoàn thiện hơn nữa để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của Tổng cụng ty trong tương lai.

Trong bài khoỏ luận này em đó tỡm hiểu và nghiờn cứu thực trạng cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam, đó tỡm ra những tồn tại và nguyờn nhõn của nú, em đó đưa ra một số kiến nghị nhằm giỳp Tổng cụng ty thực hiện tốt hơn cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực của mỡnh.

Mặc dự em đó cú nhiều cố gắng nhưng do trỡnh độ, năng lực và thời gian cú hạn nờn bài khoỏ luận này của em khụng trỏnh khỏi những thiếu sút, vỡ vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, giỳp đỡ của thầy cụ giỏo.

Em xin chõn thành cảm ơn tiến sĩ Hoàng Văn Hải và cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam đó giỳp em hoàn thành bài khoỏ luận này.

1. Chung Ju Yung, Khụng bao giờ là thất bại, tất cả là thử thỏch, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chớ Minh, 2004

2. Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhõn lực, Nxb Thống kờ, 2006.

3. Kim Woo Choong, Bạn muốn thành cụng trong cuộc sống, Bản dịch của Nxb. Thống kờ, Hà Nội, 1995

4. Morita, A., Chế tạo tại Nhật Bản (tập II), Nxb. Khoa học xó hội, Hà Nội, 1990

5. Bỏo cỏo kết quả kinh doanh, kết quả đào tạo (2005-2006-2007) và

phương hướng nhiệm vụ kế hoạch (2008) của Tổng cụng ty Lắp mỏy

Việt Nam.

6. Tổng cụng ty Lắp mỏy Việt Nam 45 năm xõy dựng, phỏt triển và trưởng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại Tổng công ty Lắp máy Việt Nam.docx (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w