Dự kiến lộ trình chung

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 47 - 49)

Chơng I: Chơng II: Khả năng, lợi ích và lộ trình tiến tới đồng tiền chung ASEAN

3.1Dự kiến lộ trình chung

Từ kinh nghiệm của EU, có thể dự đoán rằng tiến trình thiết lập một liên minh tiền tệ của ASEAN nhìn chung cũng sẽ tơng tự nh những gì mà EMU đã trải qua, nghĩa là cũng sẽ phải có một thời kỳ thống nhất các thị trờng hàng hoá, vốn và sức lao động, điều chỉnh kinh tế để chuẩn bị hội nhập, thiết lập một hình thức liên kết tỷ giá, hình thành một thể chế siêu quốc gia để điều khiển tập trung chính sách kinh tế của các nớc thành viên.

Quá trình điều chỉnh kinh tế để hội nhập là một điều kiện quan trọng để hình thành một đồng tiền chung. Các nớc ASEAN sẽ cần phải bắt tay thực hiện các ch- ơng trình hợp tác từ một giai đoạn sớm hơn EU, do ở ASEAN không có nớc nào có thể đóng vai trò trung tâm trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô, có một ngân hàng trung ơng đóng vai trò quan trọng nh Ngân hàng Bundesbank ở châu Âu và có một đồng tiền có thể làm trụ cột cho các đồng tiền khác trong khu vực nh đồng Mark Đức ở châu Âu. Do đó, các nớc ASEAN sẽ phải sớm hình thành

các cơ chế phối hợp với mức độ hợp tác cũng sẽ phải chặt chẽ hơn. ASEAN sẽ sớm phải triển khai các cơ chế đa phơng chứ không thể chỉ là các cơ chế song phơng để chuẩn bị cho sự ra đời của các thể chế chung (một quỹ tiền tệ chung hoặc một ngân hàng trung ơng của khu vực), thoả thuận các quy định, các quy chế để vận hành thể chế đó hiệu quả.

Thống nhất các thị trờng hàng hoá, vốn và sức lao động cũng là một điều kiện hết sức quan trọng để các nớc ASEAN có thể thu đợc đầy đủ những lợi ích của một liên minh tiền tệ. Các nớc ASEAN kém thuận lợi hơn EU ở chỗ chênh lệch trong trình độ phát triển kinh tế của các nớc ASEAN nghiêm trọng hơn nhiều so với các nớc Tây Âu. Do vậy, quá trình hội nhập kinh tế sẽ khó khăn hơn và phải tính đến đặc điểm và điều hoà đợc nhu cầu khác nhau của tất cả các nớc thành viên.

Với những đặc điểm trên, lộ trình tiến tới một liên minh tiền tệ ở ASEAN sẽ có những bớc đi khác với châu Âu. Nếu nh ở châu Âu, các cơ chế liên kết tiền tệ nh Con rắn tiền tệ, Hệ thống tiền tệ châu Âu đợc triển khai từ những năm 1970 còn mục tiêu về thị trờng tự do mãi tới năm 1987 mới đợc chính thức đa ra trong "Đạo luật châu Âu thống nhất" thì ở ASEAN, giai đoạn hình thành thị trờng chung lại đ- ợc triển khai trớc.

Giai đoạn hình thành thị trờng chung của ASEAN sẽ kéo dài hơn các nớc châu Âu, do sự chênh lệch về trình độ phát triển của các nớc này quá lớn. Song một khi đã đạt đợc thị trờng chung, những khác biệt lớn về trình độ phát triển kinh tế đợc thu hẹp, ASEAN sẽ xây dựng một liên minh tiền tệ trong khoảng thời gian rút ngắn hơn Liên minh châu Âu. Với kinh nghiệm của châu Âu, ASEAN cũng sẽ không phải mất nhiều năm "thử nghiệm" các bớc đi về hợp tác tiền tệ và tỷ giá. Hợp tác tiền tệ và tỷ giá hối đoái sẽ đợc tiến hành dần dần, song song với quá trình xây dựng thị trờng chung. ở thời điểm hiện tại, có thể dự kiến một lộ trình sơ bộ cho đồng tiền chung ASEAN nh sau:

2008: Hoàn thành việc tạo lập một thị trờng hàng hóa tự do lu thông giữa các nớc ASEAN theo chơng trình thuế quan có hiệu lực chung.

2020: Hoàn thành việc xây dựng khu vực đầu t ASEAN, đồng thời cũng hoàn thành việc xây dựng thị trờng tự do lu thông về hàng hoá, vốn và sức lao động. Trong giai đoạn này đồng thời triển khai hợp tác trong lĩnh vực tài chính tiền tệ và tỷ giá hối đoái.

2030: Các nớc hoàn thành điều chỉnh kinh tế theo các tiêu chí kinh tế vĩ mô cụ thể để chuẩn bị hội nhập. Hình thành Ngân hàng Trung ơng ASEAN, bắt đầu điều hành tập trung một số chính sách tiền tệ và tỷ giá, đa ra (nhng cha lu thông) một đồng tiền chung chính thức. Triển khai các công việc chuẩn bị cho việc lu hành đồng tiền chung.

2035: Lu hành một đồng tiền chung trong ASEAN, hoàn thành liên minh tiền tệ ASEAN.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng Tiền chung ASEAN và các vấn đề của Việt nam .doc (Trang 47 - 49)