Chơng II: Chơng II I: Giải pháp nhằm hình thành những điều kiện cơ bản cho một đồng
1.1.2 Thúc đẩy tiến trình hình thành khu vực đầ ut ASEAN và xúc tiến mở cửa thị trờng lao động
thị trờng lao động
Việc mở cửa đối với các dòng vốn và lao động là một yêu cầu không thể thiếu của một liên minh tiền tệ. Hiện nay, sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế của các nớc ASEAN còn rất lớn, thậm chí lớn hơn nhiều so với sự chênh lệch giữa các nớc thành viên sáng lập ERM vào năm 1979. Khoảng cách thu nhập bình quân đầu ngời giữa Singapore, nớc giàu nhất khu vực với Myanma, nớc nghèo nhất khu vực là xấp xỉ 300 lần. Kể cả trong các nớc ASEAN 5 thì chênh lệch thu nhập của Singapore và Inđônêxia cũng là 40 lần. ở một số nớc đông dân trên thế giới nh Trung Quốc, Hoa Kỳ... sự chênh lệch trong thu nhập giữa các vùng khác nhau cũng không kém phần nghiêm trọng. Tuy nhiên, các nớc này vẫn có thể sử dụng một đồng tiền chung do lao động và các dòng vốn ở các nớc này đợc tự do di chuyển, một điều mà ở ASEAN cha có, và cũng do trong nội bộ một nớc dễ thực hiện việc thi hành một chính sách ngân sách và tài chính nhằm giảm bớt sự mất cân đối giữa các vùng hơn.
Phân tích trên đây cho thấy rằng việc cho phép lao động và các dòng vốn đợc tự do di chuyển giữa các nớc ASEAN là một điều kiện quan trọng để tiến tới hình thành một liên minh tiền tệ. Điều này sẽ cần đến sự phối hợp của tất cả các nớc
thành viên. Cho tới nay, khu vực đầu t ASEAN (AIA) là một nỗ lực đầu tiên nhằm đạt tới mục tiêu này. Việc mở cửa thị trờng có nghĩa là mọi cản trở trong chu chuyển vốn giữa các nớc thành viên đều đợc dỡ bỏ và mọi đối xử trên thị trờng vốn giữa các nớc thành viên phải đợc công bằng và bình đẳng. Tuy nhiên, chặng đờng từ nay tới khi hoàn thành khu vực đầu t ASEAN còn dài, đòi hỏi những biện pháp và bớc đi phù hợp cụ thể. Theo nghiên cứu của các nhà kinh tế, một số bớc đi cụ thể hiện nay với các nớc thành viên ASEAN, chủ yếu là các nớc thành viên mới là:
Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t theo hớng sửa đổi thêm một số quy định để tạo thuận lợi hơn cho việc thu hút đầu t nớc ngoài nh các quy định về thủ tục cấp phép, về tỷ lệ góp vốn và việc góp vốn trong các liên doanh, chuyển lợi nhuận về nớc và quy định thuê mớn và sử dụng lao động.
Thiết lập các chuẩn mực đối xử và bảo hộ có điều kiện các ngành sản xuất trong nớc. Các nớc thành viên AIA phải thực hiện chính sách bảo hộ có điều kiện, tránh bảo hộ tràn lan, làm mất đi các yếu tố cần thiết thúc đẩy cạnh tranh và đầu t. Việc bảo hộ cần đạt đợc những điều kiện nh bảo hộ cho một số ngành, lĩnh vực hẹp mà nớc đó có khả năng tự lực phát triển; bảo hộ trên cơ sở kết hợp các điều kiện đầu t với các u đãi đầu t đối ở những ngành cần thu hút FDI có công nghệ nguồn để phát triển một số ngành công nghiệp chủ chốt trong nớc. Việc bảo hộ phải đợc quy định cụ thể trong từng trờng hợp, từng thời gian cụ thể, không bảo hộ vĩnh viễn cho bất kỳ ngành nào, lĩnh vực nào (trừ các lĩnh vực có liên quan đến an ninh, quốc phòng). Bảo hộ chỉ có thể tiến hành trên nguyên tắc có điều kiện vì phần lớn các nớc ASEAN đều đang tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài, đặc biệt là vốn FDI để thực hiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nớc.
Phối hợp chặt chẽ hơn nữa tự do hoá thơng mại với tự do hoá đầu t. Tự do hoá thơng mại với tự do hoá đầu t có mối quan hệ chặt chẽ và khăng khít với nhau. Thông thờng, việc tự do hóa việc di chuyển hàng hoá giữa các nớc diễn ra trớc, rồi đến việc tự do hoá di chuyển của các yếu tố sản xuất nh vốn, lao động. Quá trình này cũng đang đợc định hình dần ở các quốc gia ASEAN, bắt đầu là từ lịch trình
2003 của AFTA cho đến 2010 của AIA song vẫn cha có sự gắn kết mạnh mẽ trong các bớc tự do hoá hai lĩnh vực này.
Đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t ở các nớc thành viên mới. Công tác vận động, xúc tiến đầu t cần đợc đổi mới về nội dung và phơng thức thực hiện, theo một kế hoạch và chơng trình chủ động, có hiệu quả. Cụ thể, các nớc đang phát triển trong khu vực cần thực hiện chủ trơng đa phơng hoá các đối tác đầu t nớc ngoài để tạo thế chủ động trong mọi tình huống. Cùng với việc tiếp tục thu hút các nhà đầu t truyền thống ở châu á và ASEAN vào các dự án mà họ có kinh nghiệm và thế mạnh nh chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu..., các quốc gia nói trên cần chuyển hớng sang các đối tác Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật hiện đại để nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, đặc biệt chú ý các dự án lớn, dự án vừa và nhỏ nhng công nghệ hiện đại. Trên cơ sở quy hoạch ngành, sản phẩm, lãnh thổ và danh mục dự án kêu gọi đầu t đợc phê duyệt, các ngành, các địa phơng, các cơ quan liên quan tới đầu t nớc ngoài cần chủ động tiến hành vận động, xúc tiến đầu t một cách cụ thể, trực tiếp đối với từng dự án, trực tiếp với từng tập đoàn, công ty và nhà đầu t có tiềm năng.
Đến năm 2008, khi khu vực thơng mại tự do ASEAN hoàn tất, tất cả các nớc tham gia AFTA sẽ xoá bỏ các loại hàng rào thơng mại, tạo lập một "sân chơi bình đẳng" xuyên biên giới cho việc lu thông hàng hoá, dịch vụ và vốn giữa các nớc thành viên, trong khi mỗi nớc thành viên vẫn đợc phép theo đuổi những chính sách riêng trong nhiều lĩnh vực khác, đặc biệt là chính sách về tài chính, tiền tệ. Với mức độ hội nhập này, các nớc ASEAN mới chỉ đạt tới trình độ "những ngời láng giềng thân thiện", thấp hơn so với cấp độ "một gia đình hạnh phúc mà các nớc thành viên Liên minh tiền tệ châu Âu EMU đã đạt đợc. Ngay cả đến năm 2020, khi khu vực đầu t tự do AIA đợc mở cửa với các nhà đầu t ngoài ASEAN thì liên kết kinh tế khu vực ASEAN vẫn còn kém xa liên kết kinh tế khu vực châu Âu. Muốn
đạt tới một liên minh tiền tệ nh EMU, các nớc ASEAN cần phải có thêm các giải pháp khác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.