BỆNH VIÍM NÊO NHẬT BẢN

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 48 - 52)

- Khơng cĩ vaccine riíng đối với viím gan Virus D Đối với HCV vă HEV hiện chưa cĩ vaccine đặc hiệu.

BỆNH VIÍM NÊO NHẬT BẢN

Viím nêo Nhật Bản lă một bệnh truyền nhiễm cấp tính do một loại virus cĩ âi tính với nhu mơ nêo gđy ra. Trín lđm săng thường cĩ biểu hiện hội chứng nhiễm trùng vă rối loạn thần kinh ở nhiều mức độ khâc nhau, điều đâng lo ngại lă bệnh thường để lại di chứng trầm trọng vă tỉ lệ tử vong cao.

Lă bệnh đê được biết hơn 100 năm trước đđy . Cuối thế kỷ XIX liín tiếp câc vụ dịch xảy ra ở câc vùng núi Nhật Bản văo mùa hỉ- thu với nhiều bệnh nhđn nặng vă tỷ lệ tử vong tới 60 %. Bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, những bệnh nhđn sống sĩt sau viím nêo cĩ thể để lại nhiều di chứng về tđm thần , vận động,

khả năng thích ứng với đời sống gia đình vă xê hội bị rối loạn. Ở người lớn cĩ những rối loạn tinh thần vă rối loạn nhđn câch, mất ý chí, mất kiềm chế, ảo giâc, mất câc kỹ năng tinh vi trong nghề nghiệp. Ở trẻ em cĩ những rối loạn về trí tuệ vă phât triển tđm thần kinh, chậm biết nĩi, khơng thể hịa hợp vă tiếp thu băi học như câc em cùng lớp. Ngoăi ra trẻ cịn cĩ thể kỉm theo yếu liệt chi lăm khả năng thích ứng với xê hội căng khĩ khăn hơn. Do vậy viím nêo Nhật Bản lă bệnh cĩ tầm quan trọng xê hội to lớn, địi hỏi câc biện phâp dự phịng đặc hiệu cĩ hiệu quả vă cả câc biện phâp điều trị thích hợp để giảm tối đa câc di chứng cĩ thể xảy ra.

1.Tâc nhđn gđy bệnh

Virus Viím nêo Nhật bản thuộc nhĩm arbovirut nhĩm B, họ Togaviridae, giống Flavivirus, kích thước 15 -22 nm. Cĩ cấu trúc ARN; phât triển ở tế băo phơi gă vă tổ chức nuơi cấy; khơng chịu nhiệt , chúng bị bất hoạt ở 56°C trong 30 phút , 100°C trong 2 phút .

2.Đường lđy truyền

Virus được truyền qua muỗi , người lă ký chủ tình cờ, nguồn lđy chủ yếu lă người bệnh, lợn, ngựa. Khối cảm thụ ở người: trẻ em , người chưa được miễn dịch.

3.Triệu chứng lđm săng thể thơng thường điển hình a.Thời kỳ nung bệnh

Kĩo dăi từ 5 đến 14 ngăy , trung bình lă 1 tuần b.Thời kỳ khới phât

Bệnh thường khởi phât rất đột ngột với sốt cao 39°C - 40°C hoặc hơn . Bệnh nhđn đau đầu, đặc biệt lă vùng trân, đau bụng, buồn nơn vă nơn. Ngay trong 1 -2 ngăy đầu của bệnh đê xuất hiện cứng gây, tăng trương lực cơ, rối loạn sự vận động nhên cầu. Về tđm thần kinh cĩ thể xuất hiện lú lẫn hoặc mất ý thức. Những ngăy đầu phản xạ gđn xương tăng, xung huyết giên mạch rõ. Ở một số trẻ nhỏ tuổi, ngoăi sốt cao cĩ thể thấy đi lỏng, đau bụng, nơn.

Tĩm lại trong thời kỳ khởi phât đặc điểm nổi bật của bệnh lă sốt cao đột ngột, hội chứng măng nêo vă rối loạn ý thức từ nhẹ đến nặng (li bì, kích thích, vật vê, u âm, mất ý thức hoăn toăn)

Thời kỳ khởi phât của bệnh tương ứng với lúc virus vượt qua hăng răo mạch mâu - nêo văo tổ chức nêo vă gđy tổn thương nín phù nề nêo.

c.Thời kỳ toăn phât

Từ ngăy thứ 3 -4 đến ngăy thứ 6 -7 của bệnh. Thời kỳ năy tương ứng với thời kỳ virus xđm nhập văo tế băo nêo tuỷ gđy huỷ hoại câc tế băo thần kinh

Bước sang ngăy thứ 3 -4 của bệnh câc triệu chứng của thời kỳ khởi phât khơng giảm mă lại tăng lín. Từ mí sảng, kích thích, u âm lúc đầu dần dần bệnh nhđn di văo hơn mí sđu dần. Câc triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật cũng tăng lín như vê nhiều mồ hơi, da lúc đỏ, lúc tâi, rối loạn nhịp thở vă tăng tiết trong lịng khí quản do vậy khi nghe phổi cĩ thể thấy nhiều ran rít, ran ngây vă cả ran nổ. Mạch thường nhanh vă yếu .

Nổi bật trong giai đoạn toăn phât lă sự xuất hiện câc triệu chứng tổn thương nêo nĩi chung vă tổn thương thần kinh khu trú. Bệnh nhđn cuồng sảng, ảo giâc, kích động, tăng trương lực cơ kiểu ngoại thâp lăm cho bệnh nhđn nằm co quắp. Trong trường hợp tổn thương hệ thống thâp nặng cĩ thể thấy co giật cứng hoặc giật rung câc cơ mặt vă cơ tứ chi hoặc liệt, liệt cứng. Ở một số bệnh nhđn xuất hiện trạng thâi định hình, giữ nguyín tư thế. Do rối loạn chức năng vùng dưới đồi lăm cho mạch nhanh 120 -140 lần / phút , tăng âp lực động mạch vă co mạch ngoại vi. Câc dđy thần kinh sọ nêo cũng bị tổn thương, đặc biệt lă câc dđy vận nhên ( III, IV, VI ) vă dđy VII. Rối loạn trung khu hơ hấp dẫn tới thở nhanh nơng, xuất tiết nhều ở khí phế quản vă cĩ thể thấy viím phổi đốm hoặc viím phổi thuỳ .

Soi đây mắt trong giai đoạn cấp tính thường thấy xung huyết gai thị, đơi khi thấy cả phù nề vă xuất huyết. Bệnh nhđn rối loạn nhận cảm mầu sắc vă ânh sâng, thị trường bị thu hẹp

Tĩm lại thời kỳ toăn phât diễn ra ngắn , bệnh nhđn nhanh chĩng rơi văo tình trạng hơn mí sđu với rối loạn câc chức năng sống. Do vậy bệnh nhđn

thường tử vong trong vịng 7 ngăy đầu . Những bệnh nhđn vượt qua được thời kỳ năy thì tiín lượng tốt hơn.

d.Thời kỳ lui bệnh

Từ ngăy thứ 7, 8 trở đi, lđm săng xuất hiện những biến chứng vă di chứng . Thơng thường bước sang tuần thứ 2 của bệnh, bệnh nhđn đỡ dần, nhiệt đơ giảm từ sốt cao xuống sốt nhẹ vă văo khoảng ngăy thứ 10 trở đi nhiệt độ trở về bình thường nếu khơng cĩ bội nhiễm vi khuẩn khâc . Cùng với nhiệt độ, mạch cũng chậm dần về bình thường, nhịp thở khơng rối loạn. Hội chứng nêo - măng nêo cũng dần dần mất: Bệnh nhđn từ hơn mí dần dần tỉnh, trương lực cơ giảm dần vă khơng cịn những cơn co cứng. Bệnh nhđn hết nơn vă đau đầu, cổ mềm, câc dấu măng nêo cũng trở về đm tính.

Trong khi hội chứng nhiễm trùng , nhiễm độc vă hội chứng măng nêo giảm dần thì câc tổn thương khu trú lại rõ hơn trước. Bệnh nhđn cĩ thể bại vă liệt chi hoặc liệt câc dđy thần kinh sọ nêo hoặc rối loạn sự phối hợp vận động. Thời kỳ năy cĩ thể xuất hiện những biến chứng sớm như: viím phế quản, viím phổi hoặc viím phế quản - phổi do bội nhiễm hoặc phải hơ hấp viện trợ, hút đờm dêi khơng vơ trùng, viím bể thận, băng quang do thơng tiểu hoặc đặt sonde dẫn lưu; loĩt vă viím tắc tĩnh mạch do nằm lđu vă rối loạn dinh dưỡng. Những di chứng sớm cĩ thể gặp lă bại hoặc liệt nửa người, mất ngơn ngữ, múa giật, múa vờn, rối loạn phối hợp vận động, giảm trí nhớ nghiím trọng, rối loạn tđm thần..

Từ cuối tuần thứ 2 trở đi lă thời kỳ của những biến chứng vă di chứng muộn. Những biến chứng muộn cĩ thể gặp lă: viím phổi, viím bể thận- băng quang, loĩt nhiễm trùng, rối loạn giao cảm, rối loạn chuyển hô. Những di chứng muộn cĩ thể xuất hiện sau văi năm hoặc thậm chí hăng chục năm mă thường gặp lă động kinh vă Parkinson.

e. Tiín lượng

Bệnh cĩ tỷ lệ tử vong cao (25 - 80 %). Tử vong thường xảy ra trong 7 ngăy đầu khi bệnh nhđn cĩ hơn mí sđu, co giật vă những triệu chứng tổn thương hănh nêo. Tử vong ở gai đoạn sau chủ yếu do câc biến chứng đặc biệt như viím

phổi, suy kiệt. Những bệnh nhđn qua khỏi cĩ thể để lại những di chứng suốt đời mă hay gặp lă rối loạn tđm thần.

4. Cận lđm săng:

a. Bạch cầu mâu ngoại vi

Những ngăy đầu bạch cầu thường cao 15 000 - 20 000 /ml , trong đĩ bạch cầu đa nhđn trung tính tăng 75 -85 % , về sau bạch cầu trở về bình thường

b. Biến loạn nước nêo tủy

Âp lực dịch nêo tuỷ tăng, dịch trong, protein tăng nhẹ (60 - 70 mg %), tế băo tăng nhẹ (thường dưới 100 tế băo/ml) vă lúc đầu lă bạch cầu đa nhđn, về sau nhanh chĩng chuyển sang lympho, glucoza trong dịch nêo tuỷ ít thay đổi hoặc tăng nhẹ (phđn biệt với biến loạn nước nêo tủy do câc nguyín nhđn khâc như viím măng nêo mủ , viím măng nêo lao ...)

5. Phịng bệnh:

- Tiím chủng vaccinee phịng bệnh .

- Tuyín truyền câc biện phâp phịng bệnh cho nhđn dđn , vệ sinh mơi trường.

BỆNH DẠI

Dại lă bệnh nhiễm virus dại ở hệ thần kinh trung ương. Bệnh ảnh hưởng đến câc động vật cĩ vú vă truyền qua vết cắn của động vật bị bệnh. Hiếm hoi cĩ trường hợp truyền bệnh qua đường hơ hấp hoặc qua đường ghĩp cơ quan. Bệnh nặng thường gđy tử vong.

1. Nguyín nhđn: Virus dại thuộc nhĩm rhadovirus, giống lyssavirus. Ra ngịai cơ thể động vật, virus rất dễ chết vă bị tiíu diệt dễ dăng bởi xă phịng, ether, câc dẫn xuất ammoniac hĩa trị 4.

Virus Rhabdo lă những tiểu thể hình viín đạn, kích thước khoảng 75 x 180nm. Virus cĩ măng lipoprotein bọcngoăi,trín bề mặt cĩ câc gai dăi 10nm, nhơ ra tạo bề mặt lồi lõm đều đặn .Câc peplomer(gai) gồm câc trimer của glycoprotein virus. Bín trong măng bọc lă ribonuleocapsid. Bộ gen lă 1 sợi đơn RNA thẳng.Thănh phần cấu tạo hĩa học của v gồm cĩ 4% RNA, 67% protein, 26% lipit vă 3% carbohydrate.

2.Sinh lý bệnh: Virus dại cĩ đặc điểm lă âi tính rất mạnh đối với tế băo thần kinh. Virus tại vết cắn chỉ nhđn đơi với một số lượng nhỏ ở vùng mơ gần tế băo thần kinh vă nếu khơng bị giết chết bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể, nĩ sẽ bắt đầu xđm nhập văo hệ thống thần kinh. Sau giai đoạn virus xđm nhập văo hệ thần kinh, đâp ứng miễn dịch do vắc-xin tạo ra sẽ khơng cịn hiệu quả tiíu diệt virus. Câc vết cắn tại đầu, mặt, cổ lă nguy cơ cao gđy ra bệnh dại, do khả năng virus xđm nhập văo hệ thần kinh trung ương nhanh hơn.

3. Triệu chứng bệnh: Virus xđm nhập dần dần theo câc đường dđy thần kinh lín đến nêo; khi đĩ, sẽ bắt đầu xuất hiện câc triệu chứng của bệnh dại. Câc biểu hiện lđm săng của người nhiễm virus dại rất phức tạp nhưng cĩ thể chia lăm 2 thể chính:

- Bệnh dại thể nêo: chiếm 70- 80% trường hợp bệnh dại. Bệnh nhđn cĩ biểu hiện rối loạn ý thức, sợ giĩ, sợ nước; cuối cùng, bệnh nhđn sẽ rơi văo tình trạng lú lẫn vă tử vong.

- Bệnh dại thể liệt: liệt thường khởi phât đầu tiín tại chi bị cắn vă dần lan sang tất cả câc chi, hầu họng, cơ mặt vă cơ hơ hấp.

- Trong cả 2 thể trín, tử vong lă khơng thể trânh khỏi trong vịng từ 2-12 ngăy sau khi khởi phât triệu chứng.

4. Nguyín nhđn gđy bệnh:

Virus dại chủ yếu lđy truyền qua câc vết cắn, vết liếm văo vết thương của người hoặc một số động vật khâc của động vật mắc bệnh dại. Nhiễm bệnh dại từ người qua người rất hiếm gặp .Chỉ ghi nhận được trừơng hợp mắc bệnh dại do truyền qua ghĩp giâc mạc :giâc mạc người cho bị chết vì bệnh của hệ thần kinh trung ương khơng rõ nguyín nhđn vă người nhận chết vì bệnh dại sau 50-80 ngăy .Về mặt lý thuyết, bệnh dại cĩ thể khởi đầu từ nước bọt bệnh nhđn sang người tiếp xúc, nhưng trín thực tế chưa bao giờ ghi nhận được câch truyền bệnh năy . 5. Phịng bệnh:

- Để phịng bệnh dại hiệu quả, mọi người, mọi gia đình phải chấp hănh, tuđn thủ nghiím ngặt câc quy định của cơ quan thú y khi cĩ nuơi chĩ, mỉo ở trong nhă.

- Chĩ nuơi khơng được thả chạy rong, ra đường phải dùng dụng cụ bịt mõm chĩ vă nhất thiết cần phải tiím vaccine phịng bệnh dại cho chĩ.

- Diệt hết chĩ chạy rơng, chĩ vơ chủ. Nghiím cấm bân chĩ, mỉo nơi đang cĩ dịch dại sang nơi khâc để hạn chế lđy lan dịch.

- Phịng bệnh sau khi tiếp xúc với Virus dại: xử trí vết thương ngay khi bị súc vật cắn, căo xước hay ngay cả khi bị liếm trín vùng da bị thương nhằm lăm giảm tối thiểu lượng virus dại tại nơi xđm nhập. Cần nhanh chĩng thực hiện những việc sau: dùng xă phịng, hoặc chất tẩy rửa để rửa sạch vết thương nhiều lần dưới vịi nước chảy; thoa chất sât khuẩn như dung dịch cồn 70°, dung dịch cồn iốt tại vết thương. Lưu ý khơng được băng kín vết thương. Đến ngay trung tđm y tế dự phịng gần nhất để được câc cân bộ tiím ngừa vă hướng dẫn thím. Cần theo dõi súc vật cắn trong 10 ngăy; nếu con vật chết trong thời gian năy phải bâo ngay cho cân bộ y tế dự phịng. Tiím vaccine vă huyết thanh ngừa dại.

BỆNH THỦY ĐẬU

Bệnh Thuỷ đậu lă bệnh truyền nhiễm rất hay lđy, do một loại virus gđy ra. Bệnh đặc

trưng bằng sốt, nổi ban kiểu nốt đậu ở da vă niím mạc. Bệnh được bởi Richard Morton bâc sĩ người Anh thơng bâo lần đầu năm 1694 vă được gọi lă Chickenpox.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w