TRIỆU CHỨNG BỆNH

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 54 - 56)

Cĩ khoảng 1/3 trường hợp nhiễm virus quai bị khơng cĩ triệu chứng.

Toăn thđn: mệt mỏi, chân ăn, đau nhức mình mẩy, sốt nhẹ, viím họng, đau tai kĩo dăi văi ngăy trước khi sưng tuyến mang tai, sưng tuyến mang tai, sốt giảm, đau đầu, cĩ thể cĩ câc biểu hiện triệu chứng tại câc cơ quan khâc như:

- Viím tuyến nước bọt mang tai vă câc tuyến nước bọt khâc

- Viím tinh hịan-măo tinh hịan ( tịan thđn người bệnh bị sốt cao 39-410C, ớn lạnh, nơn mửa, đau vùng bìu, đau lan lín bụng vă đùi, teo tinh hoăn vă thường lă 1 bín, nếu teo xảy ra ở 2 bín cĩ thể vơ sinh hoặc cĩ thể cĩ bất thường về tinh dịch )

- Viím tụy ( bệnh nhđn sốt 39-400C, nơn mửa, đau thượng vị )

- Viím tuyến vú vă viím buồng trứng ( sốt, nơn mủa , đau bụng đau hố chậu ) - Viím măng nêo

- Viím nêo

- Viím nêo quai bị cĩ triệu chứng nhiễm trùng, hội chứng măng nêo vă câc dấu hiệu tổn thương nêo : lơ mơ, hơn mí hoặc co giật. Bệnh tiến triển cĩ khi rất nặng vă để lại di chứng vận động hoặc tđm thần, nêo úng thuỷ, tử vong

- Viím cơ tim vă măng ngoăi tim, - Viím khớp, Rối lọan chức năng thận.

- Viím tuyến giâp bân cấp, tổn thương tuyến ức

- Viím tuyến lệ, thần kinh thị giâc, măng bồ đăo, kết mạc, võng mạc, tắc tỉnh mạch trung tđm thông qua

- Rối loạn chức năng gan

- Viím thanh khí phế quản, viím phổi kẽ 4. Quai bị ở phụ nữ cĩ thai

Trong 3 thâng đầu của thai kỳ cĩ thể gđy sẩy thai, dị dạng băo thai. Cịn trong 3 thâng cuối cĩ thể gđy chết lưu hoặc đẻ sớm. Khả năng gđy quâi thai của virus quai bị cịn chưa rõ. VIII. CÂCH PHỊNG BỆNH

1.Phịng bệnh trong tập thể

Tuyín truyền cho cộng đồng biết câc dấu hiệu nghi ngờ quai bị vă câch phịng bệnh.

Người mắc quai bị phải được câch ly tối thiểu 9 ngăy khi lđm săng cĩ triệu chứng sưng tuyến mang tai, nhất lă khi bệnh nhđn ở trong câc tập thể như nhă trẻ, trường học ,trại lính .v.v.

2.Tạo miễn dịch chủ động

Vắc xin quai bị cĩ hiệu quả bảo vệ > 95% trường hợp cĩ tiếp xúc với nguồn bệnh. Vắc xin được tiím dưới da 1 liều duy nhất, cĩ thể dùng đơn độc hoặc kết hợp với sởi vă

Rubella (MMR: Mump, Measle, Rubella). Đối tượng chủng ngừa lă trẻ >12 thâng trở đi Trẻ em, thanh thiếu niín vă người lớn đều cĩ thể chủng ngừa quai bị.

3.Miễn dịch thụ động

Dùng globuline miễn dịch chống quai bị. Chỉ hiệu quả trong 4 ngăy đầu sau nhiễm

virus. Tiím bắp cho đối tượng chưa cĩ miễn dịch hoặc phụ nữ cĩ thai tiếp xúc người bệnh.

BỆNH SỐT RĨT THƯỜNG

Sốt rĩt lă một bệnh lđy thường gặp vă lă một vấn đề lưu tđm cho câc nước sống giữa khoảng 60 độ vĩ Bắc vă 40 độ vĩ Nam như Nam Mỹ, Phi Chđu, Đơng Nam Â. Bệnh do ký sinh trùng Plasmodium gđy nín vă được truyền từ người năy sang người khâc qua vết đốt của muỗi Anopheles. Ngăy nay cĩ khoảng 2 tỷ 700 triệu người sống trong vùng dịch tễ sốt rĩt vă khoảng 400 triệu người sốt rĩt hăng năm trong đĩ cĩ khoảng 2 triệu người chết I. TÂC NHĐN GĐY BỆNH, VECTƠ TRUYỀN BỆNH

1 Tâc nhđn gđy bệnh 1.1 Loăi Plasmodium

Cĩ chừng 140 loăi Plasmodium, nhưng chỉ 4 loăi gđy bệnh cho người lă P.falciparum, P.vivax, P.malariae vă P. ovale. Plasmodium falciparum lă nguyín nhđn gđy sốt rĩt nặng vă tử vong.

Ở nước ta P. falciparum 70 - 80% P. malariae 1%

P. vivax 20 - 29% P. ovale (nước ta khơng cĩ, ở chđu Phi). 1.2.Chu trình phât triển

Plasmodium phât triển 2 giai đoạn: giai đoạn hữu tính ở muỗi, giai đoạn vơ tính ở người. - Giai đoạn hữu tính

Muỗi Anopheles câi đốt người mang ký sinh trùng sốt rĩt hút mâu, văo trong dạ dăy muỗi mâu được tiíu hô. Nếu hồng cầu cĩ giao tử đực vă giao tử câi (gametocytes), khi hồng cầu bị hủy sẽ phĩng thích ra dạng câc phơi tử (gametes), câc phơi tử phối hợp nhau để thănh hợp tử (zygotes); hợp tử phât triển thănh noên động (ockinites) rồi nang (ocytes), nang bâm chặt văo thănh dạ dăy để lớn lín rồi thănh câc tế băo hình kim được gọi lă thoa trùng (sporozoites), chúng đến thực quản rồi khu trú ở tuyến nước bọt muỗi, khi muỗi đốt chúng sẽ văo cơ thể người.

Giai đoạn năy ngắn hay dăi tùy văo nhiệt độ mơi trường, muỗi vă loại ký sinh trùng, trung bình khoảng 7-21 ngăy.

- Giai đoạn vơ tính: cĩ 2 chu kỳ.

* Chu kỳ ngoại hồng cầu: 30 phút sau khi văo cơ thể, câc thoa trùng xđm nhập văo tế băo gan, phât triển thănh thể tư dưỡng (trophozoites), rồi thể phđn liệt (schizontes), chúng phâ vỡ tế băo gan vă thănh câc tiết trùng cịn gọi lă tiểu thể hoa cúc (merozoites) văo mâu để xđm nhập hồng cầu.

+ Đối với câc tiểu thể hoa của P. falciparum sau khi văo mâu khơng tồn tại trong gan nữa, cho nín khơng gđy ra tâi phât xa.

+ Đối với câc tiểu thể hoa cúc của P. vivax một số văo mâu một số cịn tồn tại

trong tế băo gan (cịn gọi lă thể ngủ) song song với chu kỳ hồng cầu, gđy câc đợt tâi phât xa.

* Chu kỳ hồng cầu: Câc tiểu thể hoa cúc văo mâu sẽ xđm nhập hồng cầu, rồi phât triển thănh tư dưỡng, rồi thể phđn liệt, rồi thănh tiểu thể hoa cúc. Câc tiểu thể hoa cúc phâ vỡ hồng cầu (gđy sốt) rồi văo mâu vă xđm nhập hồng cầu khâc tạo một chu kỳ mới vă cứ thế ngăy một trăn ngập nhiều hơn trong mâu nếu khơng điều trị. Chu kỳ năy thay đổi 24 - 48 giờ cho P. falciparum (cơn sốt câch nhật âc tính); 36-48 giờ cho P. vivax (cơn sốt câch nhật lănh tính)

2.Vectơ truyền bệnh:

Muỗi Anopheles câi lă vectơ truyền bệnh vă lă vật chủ tạm thời. Trín thế giới, cĩ chừng 60/400 loăi cĩ thể truyền bệnh sốt rĩt. Nước ta cĩ 4/50 loăi truyền bệnh: - A. minimus: ở vùng nước chảy núi rừng sđu trong cả nước.

- A. dirus (balabacensis): vùng rừng từ ranh giới Nghệ An, Thanh Hĩa văo miền Nam - A. sundaicus: Vùng biển nước lợ Nam bộ.

- A. subpictus: Di Linh, Lđm Đồng

Nhìn chung, những loăi muỗi năy sống ở vùng núi, vừa ở trong nhă, vừa ở ngoăi trời. Sinh sản nhiều về mùa mưa, vă rất dễ đề khâng với câc thuốc diệt muỗi thường dùng như malathion, DDT. Anopheles câi đốt vă hút mâu người, rồi đậu một nơi để tiíu hĩa vă chờ trứng chín, bay tìm chỗ đẻ, sau đĩ bay đi tìm mồi (Anopheles thường hoạt động văo nửa đím về sâng (22giờ - 4giờ). Mỗi lần muỗi đẻ chừng 100 - 200 trứng, trứng phât triển thănh bọ gậy - lăng quăng- rồi muỗi trưởng thănh. Ở nhiệt độ tối ưu 20 -300C, muỗi Anopheles sống chừng 4 tuần lễ, thời gian năy đủ cho Plasmodium cĩ thể hoăn chỉnh chu kỳ hữu tính ở muỗi (khoảng 10 -16 ngăy). Điều năy giúp cho Anopheles trở thănh trung gian truyền bệnh vă vật chủ tạm thời.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w