LĐM SĂNG VĂ THỂ LĐM SĂNG

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 65 - 68)

Bệnh amip cĩ thể cĩ hoặc khơng triệu chứng, cĩ khi biến mất tự nhiín. Vì vậy khĩ xâc định thời gian ủ bệnh. Sau khi nuốt kĩn cĩ thể khơng mắc bệnh hay bệnh phât sau văi tuần, văi thâng hay văi năm, căng về lđu biểu hiện ở đại trăng thănh mạn tính, triệu chứng đa dạng khĩ chẩn đôn bệnh nguyín lă amip .

1. Thể cấp diễn

1.2. Thời kỳ khởi phât

Thường đm thầm, khơng sốt hay sốt nhẹ (nếu cĩ bội nhiễm), toăn thđn ít thay đổi, cĩ thể ỉa chảy văi lần trong ngăy, đau bụng mơ hồ ...

1.3.Thời kỳ toăn phât: điển hình với hội chứng lỵ

Toăn thđn ít thay đổi, cĩ thể sốt nhẹ, khơng cĩ dấu hiệu mất nước 185 Hội chứng lỵ :

- Đau bụng quặn, mĩt rặn .

- Tính chất phđn: lúc đầu bệnh nhđn cĩ thể đi cầu phđn lỏng về sau phđn nhiều nhầy lẫn mầu đỏ hay nđu, trung bình 10-12 lần/ngăy, cĩ khi phđn thănh khuơn, nhầy mâu bâm xung quanh vă cuối cùng cĩ văi giọt mâu.

Ở người giă vă trẻ suy dinh dưỡng, hội chứng lỵ khơng điển hình, cĩ khi chỉ đi cầu mâu. 1.4. Thời kỳ lui bệnh

Bệnh cĩ thể tự ổn định vă tâi phât khi gặp yếu tố thuận lợi 1.5. Giai đoạn di chứng

Bệnh cĩ xu hướng mạn tính nếu khơng phât hiện vă điều trị kịp thời, dễ gđy di chứng viím đại trăng mên.

2. Bệnh lỵ amip thể tối cấp (âc tính)

Gặp ở cơ thể suy giảm miễn dịch, hoặc suy kiệt với tổn thương hoại tử lan khắp đại trăng - Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc toăn thđn nặng với sốt cao cĩ khi hạ thđn nhiệt, tổng trạng suy nhược, lơ mơ, mất nước, trụy tim mạch.

- Đau bụng dữ dội, nơn nhiều, đại tiện khơng tự chủ, hậu mơn giên rộng, đi cầu ra chất nước nhầy thối lẫn mâu. Gan cĩ thể lớn vă đau, bụng chướng cĩ phản ứng thănh bụng nhẹ. 3. Bệnh lỵ amip mạn tính

3.1. Điều kiện xuất hiện

- Bệnh Amip khơng được chẩn đôn - Bệnh Amip khơng được điều trị triệt để 3.2. Lđm săng

3.2.1. Thể lỵ: Cảm giâc nặng bụng, những cơn đau bụng quặn sau ăn hay cảm lạnh, đi cầu 5-6 lần/ngăy phđn nhầy mâu kỉm mĩt rặn, người gầy da khơ, suy nhược, ăn uống kĩm .

3.2.2. Thể tiíu chảy: thường đau bụng đm ỉ buổi sâng rồi đi cầu phđn nhêo cĩ dính nhầy hoặc tiíu chảy 5-6 lần /ngăy dai dẳng hăng thâng, cĩ khi phđn nhăy mâu, toăn thđn gầy sút. 3.2.3. Thể tâo bĩn: Thường gặp ở người lớn tuổi đê bị lỵ amip trong tiền sử, thể trạng tốt, đi cầu 4-5 ngăy/lần, phđn rắn, ít cuối cùng ra ít nhăy mâu.

3.2.4. Thể xen kẽ tâo bĩn với ỉa chảy: Bệnh tiến triển dai dẳng từng đợt tâo bĩn xen kẽ với từng đợt ỉa chảy, thỉnh thoảng cĩ một đợt lỵ.

3.3. Biểu hiện thần kinh của bệnh amip mạn

Câc quâ trình viím vă lĩet mên tính ở đại trăng lan dần đến câc đâm rối thần kinh mặt trời, đâm rối mạc treo vă hạ vị. Do đĩ đê ảnh hưởng đến nhu động ruột, đến sự băi tiết vă hấp thu của ruột. Ngoăi ra cịn cĩ thể qua trung gian giao cảm vă dđy phế vị mă gđy nín câc rối loạn: loạn nhịp tim, tăng hay hạ huyết âp, co thắt mạch mâu ngoại vi... cĩ thể biểu hiện như:

- Bệnh dạ dăy ruột : đau bụng vùng thượng vị, ợ chua, đại tiện rối loạn. - Đau hạ sườn phải.

- Đâi buốt, đâi rắt.

- Suy nhược cơ thể vă rối loạn tđm thần.

4. Thể phối hợp: Lỵ amíp vă lỵ trực trùng với 2 khả năng 4.1. Hai bệnh song hănh diễn biến cấp tính

Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc toăn thđn.

Hội chứng lỵ hoại tử: đau bụng nhiều, nơn mửa dữ dội, đại tiện nhiều lần toăn đăm mâu hoặc nước hung hung như nước rửa thịt, hơi thối.

4.2. Lỵ amip bội nhiễm Shigella: Sốt cao, hội chứng lỵ gia tăng mức độ nặng, sau khi điều trị lỵ trựûc trùng, câc rối loạn tiíu hĩa vẫn kĩo dăi, xĩt nghiệm phđn thấïy cĩ amip. XI. PHỊNG BỆNH

- Vệ sinh phđn râc , quản lý việc dùng phđn trong nơng nghiệp. - Xđy câc hố xí hợp vệ sinh

- Xử lý tốt nước thải vă nước uống, chlor vă iode ở nồng độ uống được thì khơng đủ diệt amip, cần phối hợp lọc nước vă uống nước chín.

- Vệ sinh thực phẩm, ăn uống, rửa tay sạch trước khi ăn, ăn chín uống chín, rửa sạch rau sống, đậy kỹ thức ăn để trânh ruồi. Lă câch ít tốn, dễ lăm, được cộng đồng chấp nhận. - Diệt ruồi dân dễ thực hiện, chi trả vă chấp nhận.

- Khơng cần uống thuốc phịng vì khơng cĩ hiệu lực thiết thực. - Vaccine chưa được ứng dụng trong thực tế

- Xĩt nghiệm thăm dị, phât hiện người lănh mang kĩn nhất lă người lăm nghề chế biến thức ăn, nuơi dạy trẻ, những người mới đến từ những vùng cĩ bệnh amip lưu hănh, phải cĩ biện phâp điều trị, quản lý người mang ký sinh trùng.

- Nđng cao đời sống vă trình độ văn hĩa trong cộng đồng. - Giâo dục vệ sinh phịng bệnh.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w