DỊCH TỄ HỌC 1 Đường lđy truyền

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 56 - 58)

1. Đường lđy truyền

Bệnh sốt rĩt lđy truyền qua nhiều đường - Muỗi đốt lă chủ yếu

- Truyền mâu bị nhiễm ký sinh trùng.

- Dùng chung kim chích cĩ dính mâu mang KSTSR khơng tiệt trùng (rất hiếm, ở người sử dụng ma túy),

- Qua nhau thai ở mẹ cĩ KSTSR (+) đê được mơ tả ở một số nước. 2. Câc yếu tố nguy cơ

2.1.Mơi trường tự nhiín & sinh học - Nhiệt độ mơi trường: tối ưu 20 – 300C - Độ ẩm mơi trường: > 50%

- Vị trí địa lý: núi đồi, cao nguyín, rừng rậm hoặc ven biển nước lợ, phù hợp với điều kiện sinh thâi của vectơ

- Sự nhạy cảm của vectơ đối với hĩa chất đang sử dụng 2.2.Yếu tố kinh tế - xê hội

- Tuổi vă giới: mọi lứa tuổi vă mọi giới đều cĩ khả năng mắc bệnh

- Phong tục tập quân: thĩi quen ngủ khơng cĩ măn, ngủ rẫy của đồng băo dđn tộc, di chuyển địa điểm sống hoặc hănh hương trong mùa lễ hội.

- Mức sống: nghỉo năn, lạc hậu, thiếu ăn, dinh dưỡng kĩm, ăn ở tạm bợ.

- Nghề nghiệp: nghề nghiệp dễ tiếp xúc vectơ như lao động vùng rừng núi, khâch du lịch.

- Những hoạt động cĩ khả năng tăng sốt rĩt: đăo hồ ao, phât triển thủy lợi, thủy điện, khai hoang rừng tre nứa để lại gốc

- Câc yếu tố lăm dễ cho bệnh nặng: phụ nữ cĩ thai, trẻ em, người cao tuổi, nghiện ma túy, suy giảm miễn dịch

V. LĐM SĂNG

1. Lđm săng sốt rĩt điển hình 1.1.Ủ bệnh

Thay đổi tùy loại ký sinh trùng; 7-10 ngăy đối với P. falciparum, 14-17 ngăy đối với P. vivax, đơi khi lđu hơn. Khơng triệu chứng.

1.2.Khởi phât

Trong sốt rĩt tiín phât (mắc bệnh lần đầu) cĩ thể khởi phât theo nhiều câch: - Sốt cao liín tục.

- Sốt nhẹ, cĩ cảm giâc ớn lạnh,

- Sốt nhẹ, nhức đầu vă tăng dần (biểu hiện như thương hăn) - Sốt cơn, cĩ chu kỳ (ít gặp).

Qua giai đoạn năy, bệnh đi văo thời kỳ toăn phât, hoặc cơn sốt cĩ thể dứt nhưng vẫn tồn tại ký sinh trùng trong mâu. Khi cĩ điều kiện sẽ xuất hiện sốt cơn trở lại

1.3.Toăn phât

Đặc điểm cơn sốt: cơn sốt rĩt cĩ 3 giai đoạn vă cĩ tính chu kỳ - Rĩt run: hoặc lă chỉ cảm giâc ớn lạnh dọc xương sống vă vai - Giai đoạn nĩng: nhiệt độ tăng cao 39 – 400C

- Giai đoạn vê mồ hơi: nhiệt độ giảm, vê mồ hơi, dễ chịu.

Giữa 2 cơn sốt, bệnh nhđn vẫn bình thường, cĩ thể sinh hoạt. Cơn sốt cĩ chu kỳ. Với P. falciparum vă P. vivax đều lă sốt câch nhật nhưng P. vivax lă sốt cơn câch nhật lănh tính. Tuy nhiín trong thực tế lđm săng cĩ khi cơn sốt xảy ra hằng ngăy cho cả hai loại trín, do hai chu kỳ của KSTSR gối đầu nhau, điều năy đê được cộng đồng khoa học chấp nhận. - Toăn thđn:

+ Nhiều đợt hồng cầu bị phâ vỡ sẽ gđy thiếu mâu, văng mắt, tiểu văng. + Gan, lâch thường to ra.

- Diễn biến: Nếu khơng được điều trị tích cực bệnh sẽ diễn biến nặng, 85% do P. falciparum, nhưng với P. vivax vă P. malariae cĩ thể ngủ nín cĩ thể chuyển sang tâi phât gần hoặc xa. Nếu điều trị vă phịng bệnh tốt sẽ hạn chế tâi phât vă tâi nhiễm, bệnh nhđn thường hồi phục tốt khơng để lại di chứng, nhất lă khi bệnh nhđn ra khỏi vùng dịch tễ sốt rĩt lưu hănh

2.Sốt rĩt ở những cơ địa đặc biệt 2.1.Phụ nữ cĩ thai

Khi mang thai cĩ tình trạng giảm miễn dịch, nín rất dễ bộc phât bệnh hoặc dễ tâi phât nếu cĩ sẵn KSTSR trong người. Bệnh nhđn dễ hạ đường huyết khi mắc bệnh do P. falciparum vă dùng quinin. Khi chuyển dạ, tuy lượng KSTSR giảm xuống sau khi sinh nhưng bệnh nhđn lại dễ chuyển sang sốt rĩt âc tính, chuyển dạ kĩo dăi, xuất huyết, suy hơ hấp. Bệnh nhđn mắc sốt rĩt dễ sẩy thai, sinh non, cũng gặp trẻ sơ sinh thiếu cđn, hoặc sốt rĩt bẩm sinh.

2.2 Trẻ em

Lđm săng sốt rĩt ở trẻ em thường đa dạng, triệu chứng ít rõ nĩt nhất lă trẻ nhỏ, cĩ thể sốt, ĩi mửa, tiíu chảy, gan lâch sưng. Trẻ nhiễm bệnh thường kĩo dăi, suy dinh dưỡng vă thiếu mâu, dễ mắc sốt rĩt âc tính.

2.3.Nghiện ma túy vă suy giảm miễn dịch

Cĩ thể gặp sốt rĩt thể giâ lạnh, sốt khơng rõ thường kỉm tiíu chảy vă hạ đường huyết, kĩo mâu phât hiện ký sinh trùng tình cờ. Tử vong cao.

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w