ĐIỀU TRỊ VĂ DỰ PHỊNG

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 63 - 64)

SRAT lă một biến chứng nặng do P. falciparum .Vì chưa cĩ vaccine phịng sốt rĩt vă biện phâp hĩa dự phịng tập thể khơng âp dụng trong vùng cĩ dịch sốt rĩt lưu hănh, do đĩ để lăm giảm tỉ lệ SRAT vă tử vong cần:

- Nđng cao mức sống của người dđn vùng dịch tể sốt rĩt để giảm nguy cơ mắc bệnh - Cải thiển chế độ lao động hợp lý.

- Ở vùng bệnh lưu hănh, giâo dục quần chúng phịng chống bệnh để giảm tỷ lệ mắc. - Tổ chức vă kiện toăn mạng lưới y tế cơ sở để phât hiện trường hợp bệnh, điều trị đúng - đủ liều sẽ giảm số sốt rĩt thường chuyển sang sốt rĩt nặng.

- Cĩ sổ theo dõi vă quản lý đối tượng cĩ KSTSR (+) vă điều kiện lăm việc, sinh hoạt của họ. Kĩo mâu định kỳ để phât hiện KSTSR.

- Tại đơn vị điều trị, SRAT cần chăm sĩc, điều trị sớm, đúng để giảm tỷ lệ tử vong.

BỆNH LỴ AMIP

Bệnh amíp lă một bệnh phổ biến ở nước ta cũng như trín thế giới vă lă một bệnh quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến sức khỏe của nhđn dđn

Nhiễm Amip lă tình trạng mang Entamoeba histolytica cĩ hay khơng cĩ triệu chứng lđm săng. Theo tổ chức Y tế thế giới , bệnh amip được phđn loại như sau :

- Bệnh amip khơng triệu chứng - Bệnh amip cĩ biểu hiện lđm săng:

+ Bệnh amip ruột: Lỵ amip, Viím đại trăng mên, U Amip, Viím ruột thừa do Amip + Bệnh amip ngoăi ruột: Bệnh Amip gan, phổi, nêo, lâch, da ...

Lỵ amip lă tình trạng nhiễm trùng ở ruột giă do E. histolytica, II. BỆNH NGUYÍN

1. Hình thâi

Entamoeba gđy bệnh cho người tồn tại ở ba dạng: 1.1 Thể hoạt động ăn hồng cầu

Đường kính 30-40 micromet sống trong vâch đại trăng, tăng trưởng tốt dưới điều kiện kỵ khí, sự hiện diện vi khuẩn khâc giúp cho amip phât triển, tìm thấy trong phđn bệnh nhđn lỵ cấp tính, cĩ giả túc, trong tế băo chất cĩ khơng băo, hồng cầu vă 1 nhđn.

1.2. Thể khơng ăn hồng cầu

di chuyển chậm, trong tế băo chất khơng cĩ hồng cầu, chỉ cĩ vi trùng vă glycogen. 1.3. Thể băo nang (kĩn)

Đường kính 10-15 micromet, hình cầu, chiết quang, kĩn non cĩ một nhđn, kĩn trưởng thănh cĩ 4 nhđn .

2 . Hệ thống enzym

Amip cĩ gđy hoại tử mơ nhờ enzym tiíu hủy protein tổ chức (hoạt tính giống

pepsine,trypsine, hyaluronidase). Thể dưỡng băo gđy độc bạch cầu, nhờ vậy mă chúng mới vượt qua hăng răo tổ chức lympho ở ruột đến câc phủ tạng, khơng cĩ nội hay ngoại độc tố. 3. Đặc tính sinh bệnh của Entamoeba histolytica 182

Sau khi nuốt, kĩn amip văo đến ruột non nguyín vẹn, khơng bị tâc dụng của dịch vị.Tại ruột non, dưới tâc dụng của dịch tiíu hĩa, măng bọc kĩn bị vỡ ra, băo nang 4 nhđn biến thănh 8 nhđn, tù đĩ phđn chia ra thănh 8 Amip.

Thể khơng ăn hồng cầu ký sinh trín niím mạc ruột, ăn vi trùng vă câc bê thức ăn, cĩ thể chuyển thănh dạng tiền kĩn rồi kĩn hay chuyển sang thể ăn hồng cầu

4. Nguồn bệnh

Người mang kĩn amip lă nguồn lđy duy nhất: người bệnh, người vừa khỏi bệnh, người lănh mang kĩn lă nguồn lđy quan trọng nhất. Trong phđn của bệnh nhđn vừa cĩ thể dưỡng băo, vừa kĩn .Thể dưỡng băo dễ bị tiíu hủy, trâi lại kĩn cĩ sức sống cao .

Marion vă Sweetsir nghiín cứu trín 1000 lính Mỹ thì tìm thấy 168 ca cĩ amip trong đĩ - Người lănh mang kĩn amip khơng triệu chứng : 76,2%

- Bệnh amip kinh niín : 20,2 % - Lỵ amip cấp : 3,6 % 5. Phương thức lđy truyền

5.1 Lđy giân tiếp

Lă đường lđy phổ biến, một người bệnh cĩ thể thải qua phđn văi triệu kĩn cĩ khi 300 triệu kĩn. Liều để nhiễm bệnh khoảng 1000 kĩn cĩ khi chỉ 1 kĩn. Trong ngoại cảnh kĩn sống rất lđu, trong phđn lỏng 12 ngăy, trong đất 10-20 ngăy, trong nước 10-30 ngăy. Nước dưới 50 độ, hĩa chất chlor, iode nồng độ thấp khơng diệt được kĩn.

Người nhiễm amip khi nuốt phải kĩn trong thức ăn bị nhiễm, nước uống khơng chín. Ruồi, cơn trùng trung gian truyền bệnh nguy hiểm. Kĩn cĩ thể sống ở chđn ruồi 48giờ. 5.2.Lđy trực tiếp

Từ người sang người do tay bẩn, kĩn cĩ thể tồn tại 5 phút ở băn tay, 45 phút dưới mĩng tay. Giân, chuột lang, khỉ, chĩ, lợn cũng mang kĩn amip nhưng ít khi truyền bệnh cho người.

5.3.Lđy qua đường tình dục

Thường xêy ra ở những quần thể đồng tính luyến âi nam. 6. Cơ thể cảm thụ

Trong câc vùng khí hậu nĩng vă ẩm, nhiễm amip khĩ trânh, cĩ người sau khi nuốt kĩn nhưng khơng trở thănh người mang ký sinh trùng, cĩ lẽ do thăng bằng trong mơi trường ruột khơng bị rối loạn ( vai trị vi khuẩn chí ở ruột, câc chất xuất tiết, đặc biệt câc khâng thể của ruột), cĩ người bị tâi nhiễm nhiều lần vă mang amip một thời gian dăi nhưng khơng biểu hiện bệnh lý, cịn lại lă những người sẽ trở thănh người bệnh sau khi nuốt kĩn 1 thời gian dăi hay ngắn tùy văo một số điều kiện như: lao động quâ sức, thay đổi tiết chế, suy giảm miễn dịch...

Một phần của tài liệu Vi sinh vật và bệnh tật (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w