Số lượng giống được sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 72 - 76)

- Chi phí quản lý doanh nghiệp 9

g- Số lượng giống được sản

xuất cung cấp đủ số lượng con giống cho hộ nuôi.

- Chất lượng con giống không đảm bảo. Phần lớn được mua từ các trại giống tư nhân, nên chất lượng không được kiểm soát chặt chẽ.

Ch h ất n g, k th u ật n u ôi t

ôm - Các tiêu chuẩn kỹ thuật

nuôi tôm quốc tế đã được các cơ quan chức năng và DN phổ biến cho các hộ nuôi thường xuyên thông qua các buổi hội thảo và gửi bằng văn bản trực tiếp cho hộ nuôi.

- Việc ứng dụng kĩ thuật nuôi mới còn chưa đồng bộ, chất lượng tôm nguyên liệu không đồng đều. - Tập quán, thói quen nuôi trồng và sử dụng nhiều thuốc kháng sinh để tôm sinh trưởng tốt, thu được lợi nhuận cao vẫn còn tồn tại. Đặc biệt, trong những lúc thời tiết thất thường. Chính vì vậy, một số tôm cung cấp cho thị trường vượt mức dư lượng kháng sinh cho phép, gây thiệt hại lớn cho ngành tôm Việt nam.

- Người nuôi chưa có thói quen trong vấn đề ghi nhật ký nuôi tôm theo tiêu chuẩn quốc tế, gây khó khăn trong vấn đề TXNG của sản phẩm.

G

c

- Giá thu mua tôm nguyên

liệu được công bố rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng, tạo minh bạch trong giao dịch giữa người nuôi tôm và doanh nghiệp.

- Giá cả đầu ra cho tôm nguyên liệu chưa được đảm bảo, nên người nông dân thường bị “ép giá” khi lượng tôm cung cấp vượt cầu vào thời điểm chính vụ. Đây là một thiệt thòi lớn đối với người nông dân nuôi tôm Việt Nam.

- Giá bán của tôm nguyên liệu phần lớn do doanh nghiệp chi phối và quyết định. Đây là mấu chốt gây khó khăn trong vấn đề liên kết giữa các đối tượng trong chuỗi lại với nhau.

Sả

n

ng - Tôm thẻ chủ yếu được nuôi ở các tỉnh Duyên hải miền Trung, thuận lợi cho công ty NTSF trong vấn đề thu mua nguyên liệu.

- Thói quen “chạy theo đám đông” của người nuôi tôm Việt Nam rất cao, dẫn đến sản lượng tôm cung cấp cho thị trường không ổn định, lúc dư, lúc thiếu, giá tôm cũng theo đó mà thay đổi, lúc được mùa thì rớt giá, lúc mất mùa thì thiệt hại nặng nề hơn. Gây ra những tác động xấu như ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước, tạo dịch bệnh tràn nan. Và dẫn tới việc mất cân đối trên thị trường nguyên liệu. Thói quen này đã làm giảm hiệu quả kinh tế của toàn chuỗi cung ứng và cho cả nền kinh tế nói chung.

Qu u i t n h , đ án h b ắt , b ảo q uả n s au t hu h oạ

ch - Mô hình đại lý thu mua được phổ biến ở khắp các vùng nuôi tôm với chức năng đánh bắt tôm khi đến tuổi thu hoạch và vận chuyển tới nhà máy chế biến. Đây là cầu nối giữa doanh nghiệp chế biến và người nuôi. Giúp rút ngắn công việc cho cả người nuôi và doanh nghiệp.

- Dụng cụ phục vụ công tác đánh bắt, bảo quản, vận chuyển vẫn còn nghèo nàn, nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật vào sản phẩm cao.

- Kỹ thuật đánh bắt, bảo quản tôm nguyên liệu chưa theo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. Chưa kiểm soát được nguồn đá lạnh bảo quản tôm sau thu hoạch. - Chưa đầu tư thiết bị và công nghệ hiện đại vào đánh bắt và bảo quản, chủ yếu sử dụng sức người là chính tạo nguy cơ tác động xấu trực tiếp tới chất lượng nguyên liệu tôm, giảm hiệu quả hoạt động của toàn chuỗi.

- Thiếu nguồn nhân lực có trình độ. Đội ngũ đại lý phần lớn là người lao động trình độ thấp, ý thức về bảo vệ chất lượng chưa cao. Hoạt động chủ yếu bởi kinh nghiệm dân gian.

Q u an h tr on g ch uỗ i c un g n g - Công ty NTSF đã tạo

được mối quan hệ mật thiết lâu dài với các đại lý thu mua lớn ở khắc các tỉnh Duyên hải miền Trung. Góp phần đảm bảo nguyên liệu đầu vào trong sản xuất.

- Các đối tượng trong chuỗi cung ứng chưa tạo được mối liên kết bền chặt, thống nhất, đặc biệt là giữa hộ nuôi tôm và công ty, giữa hộ nuôi và các đại lý trung gian.

- Các thành phần trong chuỗi chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mình đối với chất lượng sản phẩm, nên việc thực hiện vẫn còn thiếu đồng bộ ở tất cả các đối tượng trong chuỗi.

- Lợi ích kinh tế giữa các đối tượng có sự cách biệt, không đồng đều khiến các đối tượng không liên kết chặt chẽ được với nhau.

- Việc trao đổi thông tin giữa các thành phần trong chuỗi còn hạn chế, (thông tin thị trường, thông tin quảng bá sản phẩm, thông tin phản hồi của người tiêu dùng v.v).

Năn ăn g lự c ho ạt đ ộn g củ a n g ty - Tài chính lành mạnh

- Hoạt động thu mua nguyên liệu tạo được mối quan hệ lâu dài với một số đại lý .

-Công tác quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế: HACCP, ISO 9001-2000, BRC, ACC, - Sản phẩm được cung cấp

cho nhiều thị trường, đặc biệt là Mỹ và Hàn Quốc. -Nguồn nhân lực có trình

độ chuyên môn cao.

- Chưa ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm. Việc theo dõi các lô hàng chủ yếu được ghi chép bằng giấy tờ, ẩn hiện nhiều sai sót. Khó khăn trong việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

- Chưa có bộ phận

Marketing riêng biệt.

- Chưa có phòng R

& D

- Còn sử dụng sức

lao động nhiều trong sản xuất, chưa ứng dụng máy móc thiết bị nhiều.

- Sản phẩm ở dạng

sơ chế là chủ yếu, giảm hiệu quả kinh doanh.

- Chưa chú trọng

đến vấn đề quản lý chuỗi cung ứng của sản phẩm.

2.6.2 Cơ hội và thách thứcCơ Hội Thách Thức Cơ Hội Thách Thức M ôi t ng n ư c, k h

ậu - Khí hậu các tỉnh Duyên hải miền Trung tương đối ổn định với hai mùa rõ rệt.

- Bờ biển dài hơn 3260km là môi trường thuận lợi cho nghề nuôi tôm.

- Hầu như các tỉnh đều có quy hoạch vùng nuôi tôm.

- Người dân nuôi tôm không tuân thủ theo quy hoạch vùng nuôi, tự ý chặt rừng phòng hộ, mở rộng ao, đìa, phá vỡ quy hoạch vùng nuôi, gây khó khăn trong việc kiểm soát vùng nuôi cũng như quản lý chất lượng, bệnh dịch.

- Trang thiết bị bị cơ giới hoá chưa nhiều, nên nhiều khi người nuôi tôm chỉ dọn ao đại khái, thải nước dơ trực tiếp ra biển.

- Đa số hộ nông dân nuôi tôm với diện tích nhỏ lẻ, không tuân thủ nuôi theo kỹ thuật tiên tiến.

Nh h u c ầu t h ị t n

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuỗi cung ứng mặt hàng tôm thẻ chân trắng đông lạnh của công ty cổ phần Nha Trang Seafoods - F17 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w