Ảnh hởng của FDI đối với nền kinh tế:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý.DOC (Trang 35 - 39)

đối với nền kinh tế: 1. Góp phần tăng trởng GDP:

Suốt vài thập kỷ trớc năm 1986, nền kinh tế Việt nam nói chung và

Thủ đô Hà Nội nói riêng ở vào tình trạng kém phát triển, mức tăng trởng kinh tế trong kế hoạch 5 năm 1976 -1980 bình quân mỗi năm là 1.4% và thu nhập quốc dân chỉ đạt mức tăng là 0.4% một năm, định hớng chiến lợc phát triển kinh tế theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá nền kinh tế. Tính chung từ năm 1976 đến năm 1985, tổng sản phẩm xã hội cũng chỉ tăng trung bình là 4.6% một năm. Sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nên chi phí vật chất cao và không ngừng tăng lên, năm 1980 chi phí vật chất chiếm 41.9% tổng sản phẩm xã hội, năm 1985 tăng lên 44.1%. Trong khi đó mức tăng dân số trung bình của giai đoạn này là 2.3% để đảm bảo cho đời sống của nhân dân không bị giảm thì nền kinh tế ít nhất cũng phải đạt mức tăng trởng trung bình 7% một năm (riêng Hà nội 11%).

Trên thực tế thì sản xuất trong nớc luôn luôn không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của dân c, thời kỳ từ 1976 - 1985 chỉ cung cấp đợc khoảng 80% thu nhập quốc dân sử dụng. Nh vậy, toàn bộ tích luỹ (tuy rất nhỏ bé) và một phần quỹ tiêu dùng phải dựa vào nguồn nớc ngoài đặc biệt là các nớc XHCN.

Hà Nội -2000 FDI project 2000

Bảng tham khảo - Thu nhập quốc dân sử dụng (Giai đoạn 1976 - 1985)

Đơn vị tính: %

năm thu nhập với

nguồn nớc ngoài trong thu nhập quốc dân sử dụng

quốc dân sx so tổng số trong đó sử dụng tích luỹ bù tiêu dùng 1976 78.5 21.5 15.7 5.4 1977 79.1 20.9 16.4 3.8 1978 82.6 17.4 13.5 2.7 1979 81.2 18.8 11.4 1.1 1980 82.8 17.2 10 4.0 1981 89.3 10.7 7.8 0.5 1982 88.4 11.6 7.3 1.7 1983 92.1 7.9 8.0 - 1984 88.1 11.9 8.9 0.5 1985 89.8 10.2 11.5 - Nguồn: Tổng cục Thống kê

Từ năm 1987 các chính sách đổi mới kinh tế mới bắt đầu diễn ra một cách mạnh mẽ, trong đó việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, nhất là từ năm 1988, chúng ta đã bắt đầu thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam. Sau 10 năm thực hiện đờng lối đổi mới, nền kinh tế Việt

nam nói chung và Hà nội nói riêng đã có những bớc chuyển biến quan trọng. Tốc độ tăng trởng GDP thời kỳ 1987 - 1995 đạt xấp xỉ 7% một năm (thời kỳ 1991 - 1995 đạt mức tăng GDP trung bình 8.2% một năm). Đạt đ- ợc kết quả tăng hàng năm GDP khá cao nh trên phải kể đến phần đóng góp hết sức có ý nghĩa quan trọng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài. Theo đánh giá của các nhà chuyên gia kinh tế, mức tăng GDP năm 1995 là 9.5 % (riêng Hà nội là 11.5%), nhng nếu không có đầu t trực tiếp nớc ngoài thì mức tăng trởng chỉ đạt 5.2% một năm, tức là đầu t trực tiếp nớc ngoài đã tạo ra mức tăng GDP là 4.3% (Hà nội là 5.8%). Ước tính năm 1996 (trên phạm vi toàn quốc), nếu không có đầu t nớc ngoài thì tốc độ tăng trởng chung chỉ đạt khoảng 5.9% thấp hơn 3.6% so với mức 9.5% nh dự kiến sẽ đạt đợc vào khu vực đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng khoảng 13% trong tổng GDP năm 1996. GDP tính theo đầu ngời ở Hà nội ngày càng đợc nâng cao:

Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2000

GDP/đầu ngời

100 120 150 200 250 320 400 500 650 900

Nguồn: Cục Thống kê Hà nội

2. FDI cùng với các nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển kinh tế:

Tỷ lệ vốn tích luỹ từ trong nớc còn ở mức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức huy động vốn để hỗ trợ cho nhu cầu đầu t của nền kinh tế. Hơn thế nữa, đầu t trực tiếp của nớc ngoài còn có những u thế hơn so với các hình thức huy động vốn khác. Nhng việc vay vốn nớc ngoài luôn đi cùng với một mức lãi suất nhất định và đôi khi trở thành gánh nặng cho nền kinh tế. Hoặc nh các khoản viện trợ thờng đi kèm với các điều kiện về chính trị can thiệp vào công việc nội bộ của đất nớc.

Hà Nội -2000 FDI project 2000

Thực hiện liên doanh với nớc ngoài là một hình thức khả dĩ nhất, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về tài chính. Bởi vì khi liên doanh với một đối tác nớc ngoài thì thứ nhất là đối tác nớc ngoài có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro, thứ hai là trong tình huống xí nghiệp liên doanh giữa đối tác nớc ngoài với chúng ta có nguy cơ đe doạ rủi ro thì các công ty mẹ sẽ có biện pháp cứu giúp nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, trợ giúp tài chính... để ít nhất họ phải thu về đợc vốn đã bỏ ra. Trong tình huống xấu nhất khi gặp rủi ro thì các đối tác nớc ngoài cũng sẽ là ngời chia sẻ rủi ro với các công ty của nớc sở tại.

Đầu t trực tiếp của các công ty nớc ngoài vào Việt nam sẽ tạo ra những tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác trong nớc cũng nh các nguồn ODA, NGO ... Nó tạo ra một hình ảnh đẹp, đáng tin cậy về Việt nam trong các tổ chức và cá nhân nớc ngoài. Mặt khác, ngay trong quan hệ đối nội, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn có tác dụng kích thích đối với việc thu hút vốn đầu t trong nớc.

cơ cấu các nguồn vốn đầu t xã hội

ảnh hởng đến tăng trởng GDP của thành phố hà nội

(Nguồn Sở KHĐT Hà Nội) Chỉ tiêu Đơn vị TH 1996 TH 1997 (13%) (12,5%) GDP Tổng đầu t xã hội Tỷ trọng ĐTXH/GDP (%) I/ Vốn trong nớc % so tổng vốn đầu t a. Vốn NS Nhà nớc tỷ đồng 17292 10880 62.92 4880 44.85% 1138 20306 11397 56.13 4817 42.27% 1633

- NSTƯ đầu t qua ĐT

- NSTƯ đầu t qua bộ, ngành - Vốn sự nghiệp có tính chất XD - NSĐP đợc để lại b. Vốn tín dụng - Vốn tín dụng Nhà nớc - Vốn vay ngân hàng c. Vốn ĐT của DNNN

d. Vốn huy động trong dân & DN khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý.DOC (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w