pháp lýđối với đầu t trực tiếp nớc ngoài
Môi trờng đầu t nớc ngoài là tổng hoà các yếu tố cơ bản: - Tính ổn định chính trị của xã hội
đầu t nớc ngoài.
- Tính ổn định về môi trờng pháp lý và luật
Khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh tế - xã hội của FDI phụ thuộc rất lớn vào chính sách kinh tế của Nhà nớc và đặc biệt là môi trờng pháp lý ổn định mang tính chiến lợc lâu dài, những giải pháp khả thi về môi trờng pháp lý đối với FDI trong đề tài này đợc đề cập nh sau:
1. Hoàn thiện các chính sách khuyến khích đầu t FDI thông qua biện pháp thuế:
- Thuế ảnh hởng đến quyết định đầu t, tạo cho Nhà đầu t có cơ hội quyết định đầu t vào một dự án và quan tâm đến trớc tiên là lợi nhuận.
- Thuế tác động đến lợi nhuận và từ đó có ảnh hởng đến quyết định đầu t.
- Thuế đóng vai trò bảo vệ sản xuất trong nớc (thuế quan nhập khẩu) sẽ kích thích đầu t nớc ngoài vaò trong nền kinh tế nội địa. - Thuế là biện pháp quan trọng trong chính sách u đãi đầu t, hớng
đầu t vào các dự án thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Các u đãi về thuế là sự khuyến khích quan trọng về mặt tài chính để thu hút các nhà đầu t vào một quốc gia hay một lĩnh vực kinh tế nhất định.
Việc cải tiến hệ thống thuế đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài dịch chuyển theo hớng:
- Dễ tính toán, đơn giản các mức thuế; - Đảm bảo lợi ích quốc gia;
- Có tác dụng khuyến khích đầu t nớc ngoài; - Phù hợp với thông lệ quốc tế.
Hà Nội -2000 FDI project 2000
2. Chính sách đảm bảo hỗ trợ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào các doanh nghiệp có vốn FDI.
Trong Luật đầu t nớc ngoài có đề cập đến việc Chính phủ bảo đảm hỗ trợ xây dựng các công trình kỹ thuật đến hàng rào của doanh nghiệp có vốn FDI, tuy nhiên để phát huy khả năng khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI và thực hiện triệt để Luật đầu t nớc ngoài và các Nghị định của Chính phủ chúng ta phải đề xuất các biện pháp thực hiện hữu hiệu nh:
- Cân đối hàng năm (bằng các chỉ tiêu pháp lệnh) về vốn ngân sách (hoặc vốn vay tín dụng u đãi) cho các địa phơng để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào của các doanh nghiệp có vốn FDI.
- Tạo điều kiện thuận lợi và đảm bảo để các doanh nghiệp có vốn FDI tạm ứng trớc số tiền xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào.
- Nhà nớc (hoặc các địa phơng) có qui định chi tiết đảm bảo việc thanh toán lại số tiền doanh nghiệp có vốn FDI đã tạm ứng ra để xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật ngoài hàng rào.
3. Chính sách ngoại tệ cần phải đợc đổi mới theo hớng tự do hoá có sự kiểm soát của Nhà nớc, hình thành thị trờng hối đoái trong các ngân hàng Thơng mại và thông qua các trung tâm giao dịch ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nớc tổ chức và chỉ đạo, nhằm đáp ứng sự cân bằng ngoại tệ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. 4. Sự bó hẹp phạm vi thực hiện loại hình đầu t tạo cho các nhà đầu t nớc ngoài khó khăn trong việc thực hiện lựa chọn dự án đầu t tại Việt nam. Nên mở rộng một số chính sách khuyến khích đầu t FDI nh:
- Miễn giá thuê đất trong 2 năm (hoặc vài năm) đầu và giảm 50% giá thuê đất trong 2 năm (hoặc vài năm) tiếp theo.
- Cho áp dụng loại hình đầu t 100% vốn nớc ngoài đối với các lĩnh vực trớc đây không đợc nh khách sạn, văn phòng, căn hộ, vui chơi giải trí, trung tâm thơng mại...
5. Cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực thẩm định, duyệt dự án hợp tác đầu t, giao đất, cấp phép xây dựng cho các dự án, cấp phép xuất nhập khẩu và xây dựng một số quy định cụ thể về đền bù, giải phóng mặt bằng, huy động vốn, u tiên giao đất, cho thuê đất, xây dựng hoàn thiện các công trình hạ tầng kỹ thuật đến chân hàng rào đối với các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài.
6. Đẩy mạnh chính sách khuyến khích xuất khẩu và có chế độ u đãi đặc biệt khuyến khích đầu t đối với các dự án có số lợng sản phẩm xuất khẩu nhiều (ít nhất trên 60%). Hoặc sản xuất các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế.
7. Phải có giải pháp chắc chắn, ổn định, gắn bó, tác động qua lại giữa các chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại trong môi trờng vĩ mô nh: Chơng trình phát triển hạ tầng đô thị, các định hớng về chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, chơng trình sử dụng các nguồn vốn trong nớc ... đó là điều kiện tiên quyết của mọi ý định và hành vi đầu t. Đối với vốn nớc ngoài, điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Để thu hút đợc dòng vốn đầu t nớc ngoài, nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho sự vận động của tiền vốn đầu t, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi khác. Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trờng vĩ mô ổn định, không gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị - xã hội gây ra.
Hà Nội -2000 FDI project 2000