I. Những định hớng chung về phát triển kinh tế-xã hội và
2. Xây dựng chi tiết về định hớng chiến lợc hợp tác đầu t trực tiếp với nớc
ngoài trên cơ sở quy hoạch tổng thể chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của thành phố cũng nh chơng trình phát triển kinh tế đối ngoại đến năm 2000
Hà Nội -2000 FDI project 2000
và các năm tiếp theo, bám sát vào các chỉ tiêu cơ bản trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 12 đã nêu:
- Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm: 15% - GDP bình quân đầu ngời tăng: 11%/năm
+ Đến năm 2000: 1.100 USD/ngời - Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp: 19- 20%/năm - Tốc độ tăng gía trị sản xuất nông nghiệp: 4- 4,5%/năm - Tổng doanh số bán lẻ thị trờng xã hội: 14- 15%/năm - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên vào năm 2000: 1,3%.
3. Cần có chính sách kinh tế đặc biệt, dành u tiên các nguồn vốn ở mức có thể (trong đó nguồn vốn FDI, ODA chiếm vai trò quan trọng) cho Hà nội để thực hiện tốc độ tăng trởng kinh tế đột phá, đi trớc các địa phơng khác trong toàn quốc từ 10 đến 15 năm (thực tế thủ đô của các nớc trong khu vực đã áp dụng cơ chế kinh tế đặc biệt này từ những năm trong thập kỷ 80, tốc độ phát triển vợt các địa phơng khác trong nớc từ 15 đến 20 năm), nhằm xây dựng thành phố Hà nội thành một phát Thủ đô hoàn thiện mang sắc thái công nghiệp hoá, hiện đại hoá có nhịp độ triển cao, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế (đặc biệt phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở đô thị nh giao thông công cộng, đờng cao tốc vành đai, cầu vợt, đờng ngầm, sân bay, cầu cảng....)
4. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố phải phù hợp với phát triển cơ cấu kinh tế thị trờng và thiết lập hệ thống thị trờng đồng bộ tạo điều kiện cho chính thị trờng đầu t nớc ngoài hoạt động có hiệu quả. Nhanh chóng hình thành thị trờng tài chính, hoàn thiện thị trờng lao động, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh ... và phát triển các ngành dịch vụ, tài chính, ngân hàng, đáp ứng những đòi hỏi bức bách của hoạt động sản xuất
kinh doanh, để đến năm 2000 và các năm tiếp theo Thủ đô Hà nội sẽ trở thành một trung tâm lớn của cả nớc về Tài chính, Ngân Hàng - Công
nghiệp - Thơng mại, dịch vụ.
5. Định hớng chiến lợc sử dụng vốn đầu t nớc ngoài (FDI) phải có hiệu quả, nhằm tập trung vào các chơng trình kinh tế trọng điểm của thành phố, các ngành công nghiệp mũi nhọn, các ngành kinh tế khác có u thế nhằm dịch chuyển cơ cấu kinh tế hớng công nghiệp hoá, từng bớc thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng vào xuất khẩu và chiến lợc công nghiệp
hoá thay thế nhập khẩu.
6. Hoàn thiện môi trờng pháp lý, đảm bảo hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài bằng những điều khoản có tính chất u đãi về mặt lợi ích kinh tế của họ và đảm bảo an toàn về vốn cho họ. Xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ và đồng bộ, đảm bảo thi hành phấp luật nghiêm minh.
7. Xây dựng chiến lợc hợp tác đầu t với nớc ngoài trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế quốc dân. Khẩn trơng hoàn thành tổng quy hoạch đô thị phù hợp với quy hoạch ngành để tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.
8. Tích cực chủ động tiến hành xúc tiến đầu t, tạo lập và lựa chọn các đối tác đầu t nớc ngoài , lựa chọn các hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài phù hợp và có hiệu quả, đa dạng và đa phơng hoá trong hợp tác đầu t. Tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc theo chủ trơng "Việt nam muốn làm bạn với tất cả các nớc".
9. Củng cố quản lý Nhà nớc đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, nâng cao năng lực quản lý của các cấp, các ngành , các địa phơng và đơn vị hợp tác đầu t với nớc ngoài. Phân cấp quản lý chặt chẽ và đồng bộ, đảm
Hà Nội -2000 FDI project 2000
bảo sự tập trung thống nhất, khắc phục hiện tợng chia cắt, phân tán. Cải tiến các thủ tục hành chính theo hớng nhanh gọn, hiệu quả, đơn giản hoá các thủ tục tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài, thực hiện quy chế thống nhất một đầu mối về tổ chức thực hiện việc hình thành hồ sơ, thẩm định dự án, xét duyệt, cấp giấy phép đầu t và triển khai quản lý các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài trên địa bàn Hà nội.
10. Phát triển mạnh nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc với sự tham gia của các thành phần kinh tế, trong đó một mặt phải củng cố kinh tế quốc doanh theo hớng hiệu quả, đồng thời phát triển mạnh kinh tế t nhân, kinh tế cổ phần dới nhiều hình thức phù hợp với chủ trơng, đờng lối kinh tế của Nhà nớc.
11. Mở cửa với thông tin trong và ngoài nớc nhất là thông tin kinh tế thị tr- ờng, văn hoá xã hội, khoa học công nghệ với mọi hình thức. Thiết lập một thị trờng thông tin công bằng đối với mọi thành viên trong xã hội, đảm bảo quyền đợc thông tin của mọi ngời dân và các doanh nghiệp trong nền kinh tế mở.