Những nét khái quát chung về Hà nội:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý.DOC (Trang 64 - 70)

II. giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t

A. Những nét khái quát chung về Hà nội:

Hà nội là Thủ đô của nớc CHXHCN Việt nam với khoảng 100 triệu dân ở đầu thế kỷ 21 (hiện tại trên 75 triệu dân), là trung tâm Chính trị - Văn hoá - Khoa học - Kỹ thuật của cả nớc và cũng là một trong những trung tâm kinh tế lớn, trung tâm giao dịch quốc tế .

Thủ đô Hà nội có trên 2000 cơ quan Trung ơng với trên 30 vạn cán bộ, trên 30 trờng Đại học, Cao đẳng; trên 200 Cục vụ, 41 Viện quốc gia chỉ đạo và nghiên cứu KHKT, gần 65% lực lợng KHKT của cả nớc,

Hà nội cũng là nơi tập trung hầu hết các cơ quan đại diện nớc ngoài, các Đại Sứ quán, các trung tâm giao dịch quốc tế, Hà nội thực sự là trái tim của cả nớc.

Hà nội có gần ngàn năm lịch sử, giầu truyền thống, nhiều di tích, di sản văn hoá, các công trình tiêu biểu cho nền văn hoá quốc gia. Hàng năm có hàng triệu khách du lịch quốc tế và trong nớc, hầu hết các cuộc hội nghị, hội thảo, sinh hoạt văn hoá, KHKT, sinh hoạt chính trị xã hội ... mang tính quốc gia và quốc tế diễn ra tại đây.

Hà nội có 286 xí nghiệp quốc doanh và 16775 cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh, giá trị tổng sản lợng công nghiệp 10043 tỷ đồng chiếm khoảng trên 10% toàn quốc, nhiều ngành thực sự đã trở thành mũi nhọn, đầu đàn trong công nghiệp toàn quốc, là đầu mối giao thông lớn chiếm trên 30% khối lợng vận tải cả nớc, là trung tâm kinh tế lớn. Về th- ơng mại có khoảng 1000 doanh nghiệp thơng nghiệp quốc doanh và t nhân, gần 50 Công ty du lịch và lữ hành, 209 khách sạn biệt thự với trên 4500 buồng đạt tiêu chuẩn quốc tế.

Hà nội có vị trí thuận lợi và quan trọng đặc biệt, là trung tâm đầu mối giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không tạo nên mắt xích liên kết mật thiết giữa Hà nội với các Tỉnh, Thành phố trong Việt nam và các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Nhân lực của Hà nội dồi dào trình độ dân trí khá cao có khả năng tiếp nhận nhanh chóng các công nghệ hiện đại cũng nh trình độ quản lý tiên tiến.

Tiềm năng thị trờng Hà nội lớn, vùng ảnh hởng thị trờng Hà nội đến các Tỉnh, Thành phố phía Bắc cũng nh thị trờng Trung quốc, Lào rộng, có nhiều triển vọng.

Hà Nội -2000 FDI project 2000

Tất cả những nhân tố trên chính là cơ sở khoa học cho sự hình thành và phát triển Thủ đô Hà nội một cách bền vững và cũng là những tiềm năng lớn hấp dẫn nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoaì.

B. Các giải pháp Qui hoạch phát triển Đô thị nhằm thúc đẩy, thu hút

nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

1. Qui hoạch phát triển đô thị đợc thực hiện trên nguyên tắc bảo lu, phục hồi các di sản văn hoá, gìn giữ các công trình mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc, phải có giải pháp hạn chế xây dựng các công trình cao tầng ở một số khu vực nội thị nh: Khu phố cổ (12-16m), Khu phố cũ (đợc phép xây xen các nhà cao tầng có kiến trúc phù hợp với cảnh quan xung quanh), Khu phố mới và các khu phát triển đô thị (đợc phép xây theo ý tởng của các chủ đầu t). Hà Nội từng bớc hình thành một đô thị vừa cổ kính vừa hiện đại, cải tạo và nâng cấp Sông Hồng trở thành một cảnh quan đẹp, hấp dẫn về du lịch và trở thành luồng trung tâm phân giải nối hai khu vực phía Bắc đô thị và phía Nam đô thị của Hà Nội, dự kiến sẽ xây dựng 6-10 chiếc cầu bắc qua sông Hồng để đáp ứng nhu cầu giao thông ngày càng tăng của đô thị. Tổng quan Hà Nội sẽ đợc định hình rõ nét các khu vực đô thị chuyên dụng nh: Khu hành chính, khu thơng mại, khu dịch vụ - vui chơi giải trí, khu tập trung dân c, khu công nghiệp, ...

Giảm mật độ c trú bình quân ở các khu phố cổ, cũ xuống dới 600 ngời/ha, hạ thấp mật độ xây dựng các công trình, tăng diện tích cây xanh, không gian công cộng và giao thông tĩnh.

2. Chỉ tiêu sử dụng đất đô thị bình quân là 100 m2/ ngời, trong đó phải bảo đảm chỉ tiêu đất giao thông 25 m2/ngời, chỉ tiêu đất cây xanh, công viên,

thể dục thể thao là 18 m2/ngời và chỉ tiêu đất xây dựng các công trình phục vụ lợi ích công cộng là 5 m2/ngời

3. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế để Hà Nội trở thành một thành phố công nghiệp. Dành diện tích đất dùng để xây dựng các khu công nghiệp khoảng 3000 ha, xây dựng hoàn thiện hạ tầng cơ sở kỹ thuật cho khoảng từ 6 đến 8 Khu công nghiệp, hiện tại đã hình thành đợc 6 khu là:

- Khu công nghiệp Sài Đồng A: 407 ha - Khu công nghiệp Sài Đồng B: 96 ha - Khu công nghiệp Nội Bài-Sóc Sơn: 100 ha - Khu công nghiệp Thăng Long: 294 ha

- Khu công nghiệp Đài T: 40 ha

- Khu công nghiệp Nam Thăng Long: 218 ha

Ngoài các Khu công nghiệp trên, Hà nội cần tiếp tục quy hoạch thêm 2 khu công nghiệp vào năm 2010 đó là: Khu Công nghiệp Thanh trì (150 ha); Khu Công nghiệp Đông Anh (210ha).

Dịch chuyển tỷ trọng công nghiệp và Khu công nghiệp trong cơ cấu nguồn vốn FDI của Hà Nội tăng từ 22,7% (1997) đến 32,5% (2000), 41% (2010) và 55% (2020).

4. Về qui hoạch giao thông: Định hớng trên nguyên tắc u tiên phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị đồng bộ với các công trình kỹ thuật hạ tầng khác để hình thành cơ cấu qui hoạch thành phố hoàn chỉnh nhằm phục vụ một cách hiệu quả cho các hoạt động kinh tế-xã hội của thủ đô. Đất xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, bao gồm cả hệ thống giao thông động và giao thông tĩnh, phải đạt tỷ lệ bình quân 25% đất đô thị. Việc phát triển giao thông vận tải của thủ đô phải lấy phát triển vận tải hành khách công

Hà Nội -2000 FDI project 2000

cộng làm khâu trung tâm, bảo đảm tỷ lệ vận tải hành khách công cộng đến năm 2010 là 30% và đến năm 2020 là 50% số lợng hành khách.

5. Về cấp nớc, cấp điện: Đảm bảo chỉ tiêu nớc sinh hoạt 150-180 lít/ng- ời/ngày (năm 2010) với 95% dân số đô thị dùng nớc và 180-200 lít/ng- ời/ngày (năm 2020) với 100% dân số đô thị dùng nớc. Tăng nhu cầu công suất điện năng sử dụng từ 652 MVA (năm 1997) lên 2500 MVA (năm 2020), đảm bảo chỉ tiêu 795W/ngời vào năm 2010 và 954W/ngời vào năm 2020

6. Khu đô thị hạn chế phát triển: Trên nguyên tắc bảo lu, phục hồi các di sản văn hoá, gìn giữ các công trình mang bản sắc của dân tộc, Khu hạn chế phát triển của Hà nội bao gồm: Khu phố cổ đã đợc kiến trúc xây dựng gần 1000 năm lịch sử của Hà nội, có nhiều công trình cổ kính (Quận Hoàn kiếm và một phần Quận Ba đình), các nhà đầu t đợc phép xây dựng công trình có độ cao từ 12 - 16m, có kiến trúc đẹp, phù hợp cảnh quan cổ kính xung quanh, hạn chế xây dựng các công trình cao tầng để không chất tải thêm vốn đã quá tải về cơ sở hạ tầng. Khu phố cũ đợc kiến trúc xây dựng từ thời pháp đô hộ (Quận Hai Bà Trng và một phần Quận Ba đình), các nhà đầu t đợc phép xây dựng xen các công trình cao tầng với kiến trúc phù hợp cảnh quan xung quanh, đặc biệt là kiến trúc kiểu Pháp hoặc Châu âu, từng bớc giải toả một số nhà máy, xí nghiệp, cơ quan, trờng học, bệnh viện ... là nguồn ô nhiễm hoặc không thích hợp ở đây, để có điều kiện giảm dân số, tăng chỉ tiêu sử dụng đất và cải thiện điều kiện môi trờng đô thị. Khu phố mới và các khu vực phát triển đô thị (các quận, huyện còn lại) đợc phép xây dựng các công trình theo ý tởng của các nhà đầu t.

7.Khu đô thị phát triển mở rộng: Để đáp ứng quy mô tăng dân số của Hà nội từ 2,5 triệu ngời (năm 1998) lên 3,5 triệu ngời (năm 2010) và 5 triệu ngời (năm 2020), Hà nội phải mở rộng phát triển nhiều khu vực đô thị mới và các đô thị vệ tinh. Hiện tại đã định hình đợc một số khu đô thị lớn huy động bằng nguồn vốn đầu t nớc ngoài nh:

* Khu đô thị Bắc Thăng long, dọc kề đờng cao tốc nối liền Hà nội và sân bay Quốc tế Nội bài, cách cầu Thăng long về phía Bắc 2500m, diện tích đất 273 ha, dân số từ 30.000 đến 50.000 ngời.

* Khu Đô thị Nam Thăng Long, dọc kề đờng cao tốc nối liền Hà Nội và sân bay Quốc tế Nội Bài, cách cầu Thăng Long về phía Nam 800m, diện tích đất 392 ha, dân số từ 50.000 đến 80.000 ngời.

* Khu đô thị Sông Hồng City nằm ở phía Đông Bắc Quận Ba Đình với diện tích đất 6 ha; xây dựng khu tổ hợp gồm khách sạn, căn hộ, khu vui chơi giải trí, bệnh viện, nhà hát, công viên cây xanh và các công trình công cộng... với dân số khoảng 5000 ngời.

Bên cạnh các khu đô thị đợc huy động bằng nguồn vốn đầu t nớc ngoài, Hà Nội cần có kế hoạch định hớng quy hoạch phát triển các khu đô thị mới ven nội nh:

* Khu Tây Bắc (hữu ngạn sông Hồng): Bao gồm phía Nam cầu Thăng long, dọc trục đờng 32. Năm 2020 dân số phát triển tới 450 nghìn ngời, diện tích đất khoảng 5.600 ha.

* Khu Tây Nam bao gồm khu dân c dọc quốc lộ 6, khu Yên hoà và dọc vành đai 3 năm 2020 dân số phát triển tới 180 nghìn ngời, diện tích đất khoảng 1.900 ha.

Hà Nội -2000 FDI project 2000

* Khu phía Nam bao gồm khu sân bay Bạch mai, Định công, Linh đàm, dọc quốc lộ 1, thị trấn Văn điển, Cầu Biêu, Mai động, dân số 200 nghìn ngời cần 2280 ha đất vào năm 2020.

* Khu Bắc cầu Thăng long (tả ngạn sông Hồng) bao gồm khu đầu cầu Thăng long, xung quanh đầm Vân trì, dân số phát triển 170 nghìn ngời, 3.000 ha đất vào năm 2020.

* Khu Đông Anh - Cổ loa: bao gồm thị trấn Đông anh, dọc QL 3, dân số phát triển 400 nghìn ngời cần 5.000 ha đất vào năm 2020.

* Khu phía Đông: Bao gồm thị trấn Gia Lâm, Sài đồng, Đức giang, Yên viên, dân số phát triển tới 300 nghìn ngời cần 3.700 ha đất vào năm 2020.

Tất cả các khu ven nội phát triển phải đợc xây dựng theo hớng hiện đại hoá, đảm bảo môi trờng đô thị chất lợng cao, độ cao xây dựng bình quân khoảng từ 5 - 10 tầng, hệ số sử dụng đất khoảng 2 lần, chỉ tiêu nhà ở 20 - 24 m2 sàn/ngời vào năm 2020.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý.DOC (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w