Giải pháp về t duy kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý.DOC (Trang 58 - 59)

I. Những định hớng chung về phát triển kinh tế-xã hội và

i. giải pháp về t duy kinh tế

1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân: FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của Quốc gia, mà nguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thay thế đợc các nguồn đầu t khác, nhng có thế mạnh riêng của nó. Trong những năm trớc mắt, khi nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn hạn hẹp, nguồn ODA cha đáng kể thì FDI chiếm vị trí quan trọng góp phần cải tiến dần cơ cấu kinh tế quóc dân. FDI “ là việc thu hút dòng tiền từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào Việt nam để thực hiện các hình thức đầu t nh liên doanh, 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh. Rõ ràng FDI khác với ODA là không gây ra tình trạng nợ lần cho các thế hệ mai sau. Khi bỏ vốn đàu t vào Việt nam, Chủ đầu t buộc phải quan tâm làm cho tiền đẻ ra tiền. trong quan hệ làm ăn với các đối tác Việt nam theo nguyên tắc phân chia lợi nhuận và rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên. Vì vậy trong quá trình thu hút FDI cần tránh những t duy, quan điểm sai lầm nh:

Thứ nhất: Coi FDI nh một nhân tố có hại cho nền kinh tế độc lập, tự chủ. Quan điểm này hiện nay ở Việt nam không nhiều nhng họ cũng đã cản trở quá trình phát triển của nền kinh tế đang khởi sắc, không ý thức đ- ợc mục tiêu của FDI thực ra là yếu điểm của nớc chủ nhà và đồng thời là thế mạnh của các nhà đầu t nớc ngoài. FDI vào Việt nam - một nớc có chủ quyền, có pháp luật phải chịu sự điều hành của luật pháp Việt nam, những qui định, kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý nhà nớc. Bởi vì các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là pháp nhân Việt nam. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có điều tiết của Nhà nớc thì các xí nghiệp coá vốn đầu t nớc ngoài là một trong năm thành phần kinh tế đợc thừa nhận. Hơn nữa FDI của Việt nam theo qui định của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam chỉ đợc tồn tại và hoạt động trong một thời gian không quá 50 năm. Hết thời gian qui định trong giấy phép đầu t, việc gia hạn hay không đó là chủ

quyền của Nhà nớc Việt nam. Các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải thuê đất của nhà nớc hoặc Bên Việt nam góp vào vốn pháp định của liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất. Nhà nớc ta không bán đất. ở đây, CNTB Nhà nớc không chỉ bao gồm đầu t nớc ngoài theo hình thức xí nghiệp liên doanh mà còn theo hình thức 100% vốn và hợp đồng hợp tác kinh doanh, vì về bản chất đó là việc thực hiện chế độ tô nhợng đối với các nhà t bản nớc ngoài (cho thuê đất đai, nhà xởng, thuê quyền khai thác mỏ...).

Nh vậy FDI không thể là nhân tố tạo lên chệch hớng nếu chúng ta có chiến lợc đúng đắn và có biện pháp quản lý tốt.

Thứ hai:ảo tởng về “tính mầu nhiệm của FDI”, gán cho nó một vai trò tích cực, tự nhiên, bất chấp điều kiện bên trong của đất nớc, tách rời những cố gắng cải thiện môi trờng đầu t . Mặc dù có nhiều nớc trên thế giới đã coi FDI nh là chiếc chìa khoá vàng cho sự phát triển kinh tế. Thông qua FDI mà nớc ta có thể nhận đợc công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, tiếp thu đợc kinh nghiệm quản lý tiến tiến, tìm kiếm đợc thị trờng bên ngoài Việt nam. Ngay cả các nớc có trình độ phát triển cao nh Mỹ, Khối EU... vẫn cần đến vốn đầu t nớc ngoài. Nhng không vì thế ỉ lại vào FDI mà không khai thác tối đa các tiềm năng bên trong.

FDI tự nó cha thể quyết định sự thành công của mục tiêu phát triển kinh tế mà nó phải đợc kết hợp đồng bộ với các nguồn vốn khác nh: ODA, và các nguồn vốn huy động nội lực trong nớc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý.DOC (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w