Giới thiệu về hệ thống Ngân Hàng Thơng mại Cổ phầnViệt nam:

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam.DOC (Trang 35 - 38)

IV. Hệ thống các biện pháp hạn chế, phòng ngừa rủi ro tín dụng:

1. Giới thiệu về hệ thống Ngân Hàng Thơng mại Cổ phầnViệt nam:

rủi ro tín dụng tại các nhtmcp việt nam

I.Vài nét về hoạt động của hệ thống NHTMCP Việt nam :

1. Giới thiệu về hệ thống Ngân Hàng Thơng mại Cổ phần Việt nam: nam:

Sau khi nghị định 53/CP đợc ban hành (3/1988), mạng lới NHTM phát triển cả bề rộng và bề sâu. Cùng với sự ra đời và phát triển của các NHTM quốc doanh, với sự đa dạng hoá loại hình ngân hàng và đa năng hoá hoạt động kinh doanh tiền tệ, hệ thống các Ngân hàng Thơng mại Cổ phần xuất hiện và phát triển.

Nhóm ngân hàng đợc thành lập trớc khi có pháp lệnh ngân hàng gồm : tại Hà nội có NHTMCP Nhà chính thức hoạt động từ 4/1989, tại thành phố Hồ chí Minh, có ngân hàng Xuất Nhập khẩu, ngân hàng Sài gòn Công thơng, ngân hàng Phát triển Nhà. Các ngân hàng này đã và đang chứng tỏ sự tồn tại cần thiết khách quan của mình trong nền kinh tế Việt nam. Việc cho ra đời các NHTMCP trớc khi có pháp lệnh ngân hàng là sự thể nghiệm của chính sách đổi mới ngành ngân hàng nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trờng, lạm phát còn ở mức cao, môi trờng kinh tế vĩ mô cha ổn định, hệ thống HTX tín dụng bị phá sản, nhng các NHTMCP thử nghiệm trên vẫn vợt qua cơn sóng gió đó và từng bớc trởng thành.

Đặc biệt, khi hai pháp lệnh ngân hàng đợc công bố, hệ thống NHTMCP càng phát triển và gia tăng : Ngân hàng Đông á, ngân hàng á Châu (1991) đợc thành lập tại thành phố Hồ chí Minh, ngân hàng Hàng Hải (1991) đợc thành lập tại Hải phòng, NHTMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, NHTMCP Kỹ

thơng (1993), NHTMCP Quân đội, NHTMCP Châu á Thái bình dơng (1994), NHTMCP Quốc tế (1996) đợc thành lập tại Hà nội.... Các ngân hàng này đợc sinh ra trong môi trờng đợc “khử trùng “, không bị ảnh hởng trực tiếp của cơn bão táp tín dụng, đang từng bớc chiếm lĩnh thị trờng và đang phát huy hiệu quả.

Ngoài ra, tại thành phố Hồ chí Minh có 12 Ngân hàngTMCP đợc hình thành trên cơ sở hợp nhất các HTX tín dụng đô thị. Do phải kế thừa những nợ nần cũ, lại chịu ảnh hởng nặng nề bởi cơn bão táp tín dụng 1980-1990, những ngân hàng này có những khó khăn nhất định.

Cũng trong thời gian trên, do nhu cầu kinh doanh và yêu cầu phát triển, hàng loạt các chi nhánh của các ngân hàng TMCP đợc mở tại các tỉnh, thành phố lớn.

Cho đến nay, cả nớc có 50 ngân hàng TMCP, trong đó có 30 ngân hàng TMCP đô thị và 20 ngân hàng TMCP nông thôn. Hầu hết các ngân hàng cổ phần đô thị tập trung ở Hà nội và thành phố Hồ chí Minh. Gần 50% ngân hàng cổ phần nông thôn tập trung vào hai tỉnh Cần thơ và An giang. Tổng vốn điều lệ của các NHTMCP tính đến 30/09/1999 là 2.232,9 tỷ đ. Ngân hàng có vốn điều lệ cao nhất là NHTMCP á Châu 353,711 tỷ đồng và thấp nhất là NHTMCP Phú lâm 710 triệu đồng. Vừa qua, NHTMCP á Châu đã đợc tạp chí EURO Money, một tạp chí tài chính có uy tín nhất châu Âu xuất bản tại Anh, bình chọn là ngân hàng Việt nam xuất sắc năm 1997.

Sự ra đời và hoạt động của các NHTMCP trong thời gian qua đã đóng góp đáng kể cho sự phát triển nền kinh tế, tạo nên sự đa dạng phong phú theo h- ớng có lợi trong hoạt động và động lực cạnh tranh giữa các ngân hàng, từ đó thúc đẩy cải tiến và đổi mới công nghệ của hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và NHTMCP nói riêng.

Sơ đồ 1 : D nợ cho vay và lãi trớc thuế của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Cổ Phần qua các năm: 1993 1994 1995 1996 2586 83 3857 192 6416 325 10461 451 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 1993 1994 1995 1996 Đơn vị : Tỷ đồng Dư nợ

Lãi trước thuế

Nguồn : NHNNTƯ

Vốn tự có của các Ngân hàng TMCP tăng nhanh, sáu tháng đầu 1997 tới 71,4% ( trong khi năm 1996 chỉ tăng 32,55 %), tốc độ cung ứng vốn 33,2% gấp đôi so với cùng kỳ năm 1996 - năm đợc đánh giá là có nhiều thành tựu tăng tr- ởng - thể hiện nỗ lực tự khẳng định mình bằng sự đóng góp ngày càng lớn của khối NHCP vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của cả nớc.

Nghiên cứu và so sánh mức tăng vốn tự có của các NHTMCP có Hội sở tại Hà nội, chúng ta thấy mức tăng đối với ngân hàng cao nhất là 94%, thấp nhất cũng là 30%. Các con số cho ta thấy mức độ tăng trởng vốn của các ngân hàng này rất nhanh so với khi thành lập và cũng là biểu hiện tốt việc thực hiện các quy định của NHNN ( quyết định 223, 166, 275 ).

Tuy nhiên, so với yêu cầu kinh doanh, mức vốn tự có trung bình trên 90 tỷ của các NHTMCP là thấp. Và mặc dù mức quy định của NHNN cha phải là cao nhng tình trạng còn một số đơn vị cha huy động đủ mức vốn quy định cũng phần nào cho thấy năng lực tài chính của các ngân hàng cổ phần còn hạn chế.

Bảng 1: Tình hình tăng vốn tự có của các NHTMCP trên địa bàn Hà nội : Đơn vị : Triệu đồng STT NH 1997 1998 +/- % VTC VĐL VTC VĐL 1 VP Bank 244.981 174.900 238.778 174.900 -2,53 2 NH Quân đội 73.164 68.298 107.644 100.000 +47,13 3 HabuBank 56.217 50.000 55.707 50.000 -0,91 4 Techcombank 80.384 70.000 79.966 70.000 -0,52 5 APBank 75.168 70.000 76.836 70.000 +2,22 6 NH Quốc tế 51.299 50.000 51.147 50.000 -0,30 Tổng cộng : 581.213 483.198 611.078 514.900 +5,14 Nguồn : NHNN, chi nhánh Hà nội.

Theo quy định hiện hành, vốn của doanh nghiệp nhà nớc tham gia vào vốn điều lệ tại các NHTMCP phải là 10%. Tuy nhiên, mức góp vốn của thành phần này không đều giữa các ngân hàng, có ngân hàng vốn của doanh nghiệp nhà nớc chiếm hơn 50% (NHTMCP Quân đội 51%), song có ngân hàng tỷ lệ này chỉ là 2%( NHTMCP Châu á Thái Bình Dơng).

Ngoài ra, khi nghiên cứu cơ cấu, mức tăng trởng vốn điều lệ cũng nh cơ cấu sử dụng vốn của các NHTMCP, chúng ta thấy tiềm ẩn một vấn đề : những ngân hàng này rất dễ chệch hớng hoạt động của mình chỉ vì lợi ích của một số ít ngời nắm giữ vai trò chủ chốt tại ngân hàng đó.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh tín dụng và rủi ro tín dụng ở các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam.DOC (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w